Hoặc
5,376 câu hỏi
Đề bài. Tìm x, biết. cos2x – 3sinx.cosx – 2sin2x – 1 = 0.
Đề bài. Tính. 12+14+18+116+132+164 .
Đề bài. Rút gọn biểu thức. A=x+y2−4xyx−y−xy+yxxy (với x, y > 0, x ≠ y).
Đề bài. Năm nay Lan được 12 tuổi còn mẹ của Lan thì được 32 tuổi. Hỏi sau 8 năm nữa thì số tuổi của mẹ gấp mấy lần số tuổi của Lan?
Đề bài. Cho tam giác ABC có A^=90° . Chọn câu đúng. A. a2 = b2 + c2 – 3bc; B. a2 = b2 + c2 + bc; C. a2 = b2 + c2 + 3bc; D. a2 = b2 + c2 – bc.
Đề bài. Cho tứ giác ABCD có hai góc đối ở đỉnh B và D cùng bằng 90°. Gọi O là trung điểm của AC. Chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính AC.
Đề bài. Giải phương trình tan3x = tanx.
Đề bài. Tìm x, biết. 3cosx−π2+sinx−π2=2sin2x .
Đề bài. Tìm x, biết. a) x(x – 2) + x – 2 = 0; b) 2(x + 3) – x2 – 3x = 0;
Đề bài. Chứng minh. (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac
Đề bài. Mẹ có một số kẹo. Nếu mẹ chia số kẹo thành 6 phần bằng nhau thì dư 3 cái. a) Hỏi với số kẹo đó, mẹ có thể chia thành 3 phần bằng nhau hay không? Vì sao? b) Với số kẹo đó, mẹ có thể chia thành 2 phần bằng nhau không? Vì sao?
Đề bài. Cô giáo cho một số kẹo. Nếu cô chia số kẹo đó thành 12 phần như nhau thì dư 6 chiếc. Hỏi cô có thể chia đều số kẹo thành 4 phần mà không còn dư hay không?
Đề bài. Cho hai điểm B; C phân biệt. Tập hợp những điểm M thỏa mãn→CM.→CB=→CM2là. A. Đường tròn đường kính BC; B. Đường tròn (B; BC); C. Đường tròn (C. BC); D. Một đường tròn khác.
Đề bài. Cho trước hai điểm phân biệt A, B. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn. MA→=MB→.
Đề bài. Phân tích đa thức thành nhân tử. 12x2 + 5x – 12y2 + 12y – 10xy – 3
Đề bài. Liệt kê tất cả các ước của các số sau. 530; 240; 438.
Đề bài. Phân tích đa thức thành nhân tử. x4 + x2 + 1.
Đề bài. Thực hiện phép chia. a) (x4 + 6x2 + 8) . (x2 + 2); b) (3x3 – 2x2 + 3x – 2) . (x2 + 2).
Đề bài. Ước của 240 là. A. 18; B. 16; C. 20; D. 22.
Đề bài. Cho tập hợp A = [−5; 3). Tập hợp CRA là.
Đề bài. Tìm tính chất tam giác ABC biết rằng. BC=2AC.cosC^ .
Đề bài. Cho biểu thức A=1.x+2x−2xx+1−x−1x−x+1+1x+1 . a) Rút gọn A. b) Tính giá trị của A nếu x=7−43 .
Đề bài. Lan lấy một số chia cho 9 dư 5. Hỏi Lan lấy số đó chia 3 dư mấy?
Đề bài. Cho 5 số 5; 2; 7; 3; 9. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 9 được lập từ các số trên mà các chữ số không lặp lại. A. 6; B. 4; C. 5; D. 2.
Đề bài. Có bao nhiêu số có 3 chữ số chia hết cho 9 được lập từ các chữ số 1, 3, 5, và 7 biết rằng mỗi chữ số được phép lặp lại?
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3 cm, BC = 5 cm. Độ dài cạnh AC là. A. 3 cm; B. 4 cm; C. 5 cm; D. 6 cm.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 10 cm và sinACB^=35 . Tính độ dài các đoạn AB, AC và AH.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H ∈ BC). Biết độ dài đoạn BC = 10 cm và sinABC^=45 . Tính độ dài các đoạn AC và BH.
Đề bài. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là tứ giác có các cạnh đối diện không song song. Lấy điểm M thuộc miền trong tam giác SCD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ABM) và (SCD).
Đề bài. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M là trung điểm của SB, G là trọng tâm tam giác SAD. Tìm giao tuyến mp(SGM) với mp(ABCD). Tìm giao điểm I của GM và mp(ABCD).
Đề bài. Cho hình thang ABCD (AB // CD) có BC = 15 cm. Điểm E thuộc cạnh AD sao cho AEAD=13 . Qua E kẻ đường thẳng song song với CD cắt BC tại F. Tính độ dài BF. A. 10 cm; B. 5 cm; C. 11 cm; D. 7 cm.
Đề bài. Rút gọn biểu thức. S = cos(90° − x).sin(180° − x) – sin(90° − x).cos(180° − x).
Đề bài. Xét dấu của các tam thức bậc hai sau. a) x2 + 8x + 16; b) −2x2 + 7x – 3.
Đề bài. Tìm x, biết. a) x2 + 4 = 4x; b) 2x2 + 7x + 3 = 0.
Đề bài. Cho hình vẽ. a) Giải thích tại sao xx’ // yy’. b) Tính số đo MNB^ .
Đề bài. Tính diệm tích của tam giác GHK biết diện tích của một ô vuông nhỏ là 10 cm2.
Đề bài. 1) Xác định hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(2; −4) và B(−1; 5). 2) Trên hệ trục tọa độ Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = −2x + 1.
Đề bài. Xác định hàm số y = ax + b biết rằng đồ thị của nó đi qua hai điểm A(−1; −3) và B(0; 2).
Đề bài. Giải phương trình. a) x2 – 11x + 30 = 0. b) x2 – 10x + 21 = 0.
Đề bài. Cho phương trình x2 – (m + 2)x – 8 = 0 (m là tham số) a) Giải phương trình khi m = 0. b) Tính giá trị của m để phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn x1(1 – x2) + x2(1 – x1) = 8.
Đề bài. Cho phương trình. x2 – 2x + m = 0. a) Tìm m để phương trình có nghiệm. b) Chứng minh rằng với mọi m phương trình không thể có hai nghiệm cùng là số âm.
Đề bài. Cho hàm số. y=m3x3−(m−1)x2+3(m−2)x+1 để hàm số đạt cực đại x1, x2 thỏa mãn x1 + 2x2 = 1 thì giá trị của m bằng?
Đề bài. Biến đổi biểu thức x1 + 2x2 = 1 và 1x1+1x2=12(x1+x2) để đưa về biểu thức có chứa tổng nghiệm x1 + x2 và tích nghiệm x1x2.
Đề bài. Tập giá trị của hàm số là.
Đề bài. Tập giá trị của hàm số y=2+1−sin22x là.A. [1; 2]; B. [0; 2]; C. [1; 3]; D. [2; 3].
Đề bài. Viết tập hợp A là các số x ⋮ 5 , thỏa mãn 124 < x < 145 bằng cách liệt kê các phần tử.
Đề bài. Cho A = 75 + 1205 + 2008 + x, (x ∈ ℕ). Tìm điều kiện của x để A ⋮ 5 .
Đề bài. Phương trình tanx=3 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng (−2017π; 2017π)? A. 4033; B. 2017; C. 4034; D. 4035.
Đề bài. Giải phương trình tanx=−3 .
Đề bài. Nếu sinx+cosx=12 thì sinx, cosx bằng?
86.4k
53.6k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k