Hoặc
5,376 câu hỏi
Đề bài. Cho tứ giác ABCD có M , N , P , Q lần lượt là trung điểm của AB , BC , CD , DA . Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành , IMPN là hình bình hành
Đề bài. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, DA. Khẳng định nào sau đây đúng. A. MN→=QP→ B. MN→=2QP→ C. 3MN→=2QP→ D. 3MN→=QP→
Đề bài. Với các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau
Đề bài. Cho tập hợp A = {0; 1; 2; 3; 4; 5}. Có thể lập bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 4 chữ số khác nhau? A. 752 B. 160 C. 156 D. 240
Đề bài. cho tam giác ABC vuông tại A gọi M là trung điểm BC biết BC =13 tính AM
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A có M là trung điểm của BC a) cho BC = 10cm tính AM b) gọi N là trung điểm của AB cho MN // AC c) kẻ MD // AD chứng minh tứ giác ANMD là hình chữ nhật
Đề bài. 3+5-3-5Tính và rút gọn
Đề bài. 3-5-3+5Tính và rút gọn
Đề bài. Trong không gian cho 4 điểm A,B,C,D. Từ các điểm trên ta có thể lập được bao nhiêu vectơ khác vectơ không?
Đề bài. Cho 4 điểm phân biệt A, B, C, D. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ – không được lập ra từ 4 điểm đã cho? A. 4 B. 6 C. 12 D. 8
Đề bài. Nêu khái niệm hình chiếu? Cho ví dụ và phân tích?
Đề bài. Cho tam giác ABC . Trên các cạnh AB và AC lần lượt lấy hai điểm D và E sao cho BD = CE . Gọi M, N, P, Q thứ tự là trung điểm của BE, CD, DE và BC. Chọn câu đúng nhất. A. PQ vuông góc với MN . B. Tứ giác PMQN là hình thoi. C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, B đều sai.
Đề bài. Cho tam giác ABC. Có AB nhỏ hơn AC trên cạnh AB lấy điểm E sao cho BE =AC. Gọi I , D,F lần lượt là trung điểm của CE, AE , BC chứng minh a) tam giác IDF cân b) góc BAC= 2IDF
Đề bài. Lớp 10A có 7 học sinh giỏi Toán, 5 học sinh giỏi Lý, 6 học sinh giỏi Hoá, 3 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hoá, 2 học sinh giỏi cả Lý và Hoá, 1 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hoá. Số học sinh giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý, Hoá ) của lớp 10A là. A. 9 B. 18 C. 10 D. 28
Đề bài. Lớp 10A có 10 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Lý, 11 học sinh giỏi Hóa, 6 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 5 học sinh giỏi cả Hóa và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 3 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A là. A. 19 B. 18 C. 31 D. 49
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông góc tại A,có AB = AC.Gọi K là trung điểm của cạnh BC a) Chứng minh tam giác AKB = tam giác AKC và AK vuông góc với BC. b) Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt AB tại E. Chứng minh EC song song với AK. c) Chứng minh CE = CB.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB < AC, trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Kẻ AH vuông góc BC, DK vuông góc AC. a) C/m góc BAD = góc BDAb) C/m AD là phân giác của góc HACc) C/m AK = AHd) C/m AB + AC < BC + AH
Đề bài. Từ các số của tập A = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác nhau, đồng thời hai chữ số 2 và 3 luôn đứng cạnh nhau A. 720; B. 710; C. 820; D. 280.
Đề bài. Từ các chữ số. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. Hỏi có thể lập được bao nhiêu số có 6 chữ số khác nhau mà chữ số 1 không đứng cạnh chữ số 6
Đề bài. Đổi biến u = sinx thì ∫0π2sin4x.cosxdx thành.
Đề bài. Cho tập A ={1; 2} và B ={1; 2; 3; 4; 5}. Có tất cả bao nhiêu tập X thỏa mãn (A ⊂ X ⊂ B). A. 5; B. 6; C. 7; D. 8.
Đề bài. Số các giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x3 – mx2 + (m2 – 2m)x có cực tiểu tại x = 0 là. A. vô số; B. 3; C. 2; D. 4.
Đề bài. Cho hình bình hành ABCD. Lấy điểm E trên cạnh AB, điểm F trên cạnh CD sao cho AE = CF. Chứng minh rằng ba đường thẳng AC, BD, EF đồng quy.
Đề bài. Phân tích đa thức thành nhân tử. x5 + x4 + 1
Đề bài. Tìm số nguyên dương n để n5 + 1 chia hết cho n3 + 1.
Đề bài. Tìm GTLN của biểu thức A = 5 – 8x – x2.
Đề bài. Nêu công thức xác suất đầy đủ.
Đề bài. Tìm x. a) 8x3 – 12x2 + 6x – 1 = 0; b) (4x – 3)2 – 3x(3 – 4x) = 0.
Đề bài. Phân tích đa thức x2 – 6x + 8 thành nhân tử ta được. A. (x – 4)(x – 2); B. (x – 4)(x + 2); C. (x + 4)(x + 2); D. (x – 4)(2 – x).
Đề bài. Một lớp có 45 học sinh. Mỗi em đều đăng ký chơi ít nhất một trong hai môn. bóng đá và bóng chuyền. Có 35 em đăng ký môn bóng đá, 15 em đăng ký môn bóng chuyền. Hỏi có bao nhiêu em đăng ký cả hai môn bóng đá và bóng chuyền? A. 30; B. 10; C. 5; D. 25.
Đề bài. Ba bạn A,B,C mỗi bạn viết ngẫu nhiên lên bảng một số tự nhiên thuộc đoạn [1; 17]. Xác suất để ba số được viết ra có tổng chia hết cho 3 bằng.
Đề bài. Tìm GTNN của biểu thức C = x2 – 4xy + 5y2 + 10x – 22y + 28
Đề bài. Phân tích thành nhân tử A = (a + b + c)3 – (a + b – c)3 – (b + c – a)3 – (c + a – b)3
Đề bài. Hàm số y = sinx đồng biến trên khoảng nào sau đây? A. 7π;15π2 ; B. −7π2;−3π ; C. 19π2;10π ; D. −6π;−5π .
Đề bài. Phân tích x5 – x4 – x3 – x2 – x – 2 thành nhân tử.
Đề bài. Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn x + 2y ≥ 0. a) Hãy chỉ ra ít nhất hai nghiệm của bất phương trình trên. b) Với y = 0, có bao nhiêu giá trị của x thỏa mãn bất phương trình đã cho?
Đề bài. Tìm bất phương trình bậc nhất hai ẩn trong các bất phương trình sau và chỉ ra một nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn đó. a) 5x + 3y < 20; b) 3x - 5y > 2.
Đề bài. Giải phương trình (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4) = 24 A. S = {0; −5}; B. S = {0; 5}; C. S = {5}; D. S = {0}.
Đề bài. Phân tích đa thức x4 + 4 thành nhân tử.
Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Đường tròn tâm O, đường kính BC lần lượt cắt AB, AC tại M và N; BN và CM giao nhau tại H, AH cắt BC tại K. a) Chứng minh. AK⊥BC . b) Chứng minh. AM.AB = AN.AC c) Chứng minh. MH là phân giác góc NMK. d) MN và BC cắt nhau tại S. Chứng minh. SB.SC = SK. SO
Đề bài. Cho hai tập khác rỗng. A = (m – 1; 4], B = (−2; 2m + 2); với m ∈ ℝ. Giá trị m để A ∩ B ⊂ (−1; 3) là. A. m > 0; B. m<12 ; C. 0
Đề bài. Phân tích đa thức sau thành nhân tử x3 – 7x – 6 .
Đề bài. Trong tập số tự nhiên, tìm các ước của 4, của 6, của 9, của 13 và của 1.
Đề bài. Một bạn sinh viên tham gia một kì thi qua 3 vòng thi. Xác suất để bạn sinh viên này thi đậu vòng 1 là 0,5. Nếu qua khỏi vòng 1 thì xác suất để bạn này thi đậu ở vòng 2 là 0,6. Nếu đã vượt qua được hai vòng trước đó thì xác suất để bạn ấy thi đậu vòng 3 là 0,7. Tính xác sất để bạn sinh viên này thi đậu tất cả các vòng thi.
Đề bài. Phân tích đa thức x5 − 3x4 + 3x3 − x2 thành nhân tử
Đề bài. Tính tổng. F = 12 + 22 + 32 + … + n2.
Đề bài. Khai triển (a + b + c)2; (a + b − c)2; (a − b − c)2.
Đề bài. Phân tích đa thức thành nhân tử. A = (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) − 24
Đề bài. Bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác đều cạnh a bằng.
Đề bài. Phân tích thành nhân tử. x3 + y3 + z3 − 3xyz.
87.8k
54.9k
45.8k
41.9k
41.2k
38.4k
37.5k
36.4k
35k
33.4k