Hoặc
31,065 câu hỏi
Vận dụng trang 94 Công nghệ 11. Tìm hiểu quy trình chăn nuôi ở địa phương, em hãy cho biết, nội dung nào đã thực hiện đúng quy trình VietGAP, nội dung nào chưa đạt tiêu chuẩn VietGAP. Từ đó đề xuất một số biện pháp để xây dựng mô hình chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP cho một loại vật nuôi phổ biến ở địa phương em.
Luyện tập trang 94 Công nghệ 11. Phân tích ý nghĩa của các bước trong quy trình chăn nuôi VietGAP.
Khám phá trang 94 Công nghệ 11. Em hãy cho biết mục đích của việc kiểm tra nội bộ trong chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP
Khám phá trang 94 Công nghệ 11. Quan sát Hình 18.3 và mô tả mô hình xử lí chất thải trong chăn nuôi bò sữa theo tiêu chuẩn VietGAP.
Kết nối năng lực trang 93 Công nghệ 11. Sử dụng internet, sách, báo, … để tìm hiểu về các biện pháp phòng, trị bệnh cho vật nuôi trong chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP.
Khám phá trang 93 Công nghệ 11. Vì sao phải khử trùng chuồng nuôi và thiết bị chăn nuôi trước và sau mỗi lứa nuôi?
Khám phá trang 93 Công nghệ 11. Vì sao vị trí xây dựng chuồng trại trong chăn nuôi VietGAP cần phải xa khu dân cư và đường giao thông?
Khám phá trang 92 Công nghệ 11. Em hãy cho biết lợi ích của chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP
Mở đầu trang 92 Công nghệ 11. VietGAP chăn nuôi là gì? Chăn nuôi theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại lợi ích gì? Quy trình chăn nuôi như thế nào?
Vận dụng trang 91 Công nghệ 11. Quan sát quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc một loại vật nuôi ở gia đình, địa phương em và đề xuất những việc cần thay đổi nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi, đảm bảo đối xử nhân đạo với vật nuôi và bảo vệ môi trường.
Luyện tập 2 trang 91 Công nghệ 11. Theo em, khi nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi cần chú ý đến những vấn đề gì? Vì sao?
Luyện tập 1 trang 91 Công nghệ 11. Mô tả quy trình nuôi dưỡng và chăm sóc gà đẻ trứng, lợn thịt và bò sữa.
Khám phá trang 86 Công nghệ 11. Liên hệ với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương, nêu một số biện pháp chống nóng cho lợn thịt.
Khám phá trang 86 Công nghệ 11. Vì sao khẩu phần ăn của lợn ở các giai đoạn khác nhau lại khác nhau?
Khám phá trang 84 Công nghệ 11. Tại sao nên cho gà đẻ trứng ăn tự do bột vỏ trứng, bột xương, vỏ sò, vỏ hến nghiền nhỏ?
Bài 4 trang 114 Hóa học 10. Dung dịch hydrobromic acid không màu, để lâu trong không khí thì chuyển sang màu vàng nâu do phản ứng với oxygen trong không khí. a) Từ hiện tượng được mô tả trên, hãy dự đoán sản phẩm của quá trình dung dịch hydrobromic acid bị oxi hóa bởi oxygen trong không khí. b) Thực tế, hydrobromic acid được bảo quản trong các lọ kín tối màu. Giải thích.
Bài 3 trang 114 Hóa học 10. a) Phản ứng dưới đây có thể được thực hiện để điều chế khí chlorine trong phòng thí nghiệm 4HCl + MnO2 →t° Cl2 + MnCl2 + 2H2O Cho biết khí chlorine thu được có thể lẫn với chất nào. Chỉ ra chất khử và chất oxi hóa trong phản ứng trên. b) Hãy dự đoán, hydroiodic acid có phản ứng được với manganese(IV) oxide không. Giải thích.
Bài 2 trang 114 Hóa học 10. Quan sát hình bên, nếu bơm từ từ cho đến hết lượng nước trong xi-lanh vào bong bóng chứa khí hydrogen chloride thì hiện tượng gì sẽ xảy ra. Giải thích.
Bài 1 trang 114 Hóa học 10. Hãy giải thích vì sao nhiệt độ sôi của hydrogen bromide cao hơn nhiệt độ sôi của hydrogen chloride.
Luyện tập 2 trang 113 Hóa học 10. Hãy mô tả hiện tượng và viết phương trình hóa học khi cho từ từ vài giọt dung dịch silver nitrate vào ống nghiệm chứa từng dung dịch potassium fluoride, hydrochloric acid, sodium bromide.
Thực hành trang 113 Hóa học 10. Nhận biết các dung dịch. Có bốn bình nhỏ được đậy bằng nút có ống nhỏ giọt. Mỗi bình chứa một trong các dung dịch sodium chloride, sodium bromide, sodium iodide, hydrochlodric acid nhưng tên hóa chất ghi trên nhãn đã bị nhòe. Hãy thảo luận về hóa chất, dụng cụ cần dùng và trình tự tiến hành thí nghiệm để nhận ra mỗi bình chứa dung dịch gì. Tiến hành thí nghiệm, ghi...
Vận dụng trang 112 Hóa học 10. Vật dụng bằng kim loại đồng dễ bị phủ bởi lớp copper(II) oxide. a) Vì sao có thể sử dụng dung dịch hydrochloric acid để tẩy rửa copper(II) oxide? b) Có thể sử dụng một số dung dịch thường có sẵn trong gia đình để tẩy rửa copper(II) oxide. Đó có thể là dung dịch nào? Vì sao?
Luyện tập 1 trang 111 Hóa học 10. Có thể điều chế được hydrogen bromide từ phản ứng giữa potassium bromide với sulfuric acid đặc, đun nóng không? Vì sao?
Câu hỏi 3 trang 111 Hóa học 10. Phản ứng của sodium chloride rắn, hay của sodium iodide rắn với sulfuric acid đặc là phản ứng oxi hóa – khử? Vì sao?
Câu hỏi 2 trang 109 Hóa học 10. Dựa vào bảng 18.1, hãy cho biết khí hydrogen halide nào sẽ hóa lỏng trước tiên khi nhiệt độ được hạ xuống thấp dần.
Câu hỏi 1 trang 109 Hóa học 10. Giải thích tại sao xu hướng phân cực của các phân tử HX giảm dần từ HF đến HI.
Mở đầu trang 109 Hóa học 10. Khi hoàn tan mỗi hydrogen halide HF, HCl, HBr và HI vào nước thì thu được các dung dịch hydrohalic acid. Dung dịch nào có tính acid yếu nhất? Vì sao?
Bài 5 trang 108 Hóa học 10. Một trong những ứng dụng của chlorine trong đời sống là khử trùng nước sinh hoạt tại các nhà máy xử lí và cấp nước. Trong quá trình khử trùng, người ta phải cho một lượng chlorine dư vào nước sinh hoạt. Lượng chlorine dư còn có tác dụng ngăn ngừa nước bị tái nhiễm vi khuẩn trong quá trình vận chuyển và lưu trữ. Theo quy chuẩn kĩ thuật quốc gia (QCVN 01 – 1 . 2018/BYT),...
Bài 4 trang 107 Hóa học 10. Tra cứu các giá trị năng lượng liên kết ở phụ lục 2. a) Hãy tính biến thiên enthalpy chuẩn ∆r H298o của hai phản ứng dưới đây. F2(g) + H2(g) → 2HF(g) O2(g) + 2H2(g) → 2H2O(g) b) Dựa vào biến thiên enthalpy chuẩn, cho biết phản ứng nào thuận lợi hơn về mặt năng lượng.
Bài 3 trang 107 Hóa học 10. Astatine là nguyên tố phóng xạ, được xếp dưới nguyên tố iodine trong nhóm VIIA. Thực tế, các nhà khoa học chỉ thu được đồng vị bền của astatine từ quá trình nghiên cứu về phóng xạ. Đồng vị này chỉ tồn tại khoảng 8 giờ. Dựa vào xu hướng biến đổi một số tính chất của nhóm halogen, hãy dự đoán. a) Tính oxi hóa của nguyên tử astatine mạnh hơn hay yếu hơn so với nguyên tử io...
Bài 2 trang 107 Hóa học 10. Khi điện phân dung dịch sodium chloride trong công nghiệp, phản ứng xảy ra theo phương trình hóa học sau. NaCl(aq) + H2O(l) → A(aq) + X(g) + Y(g) (*) Từ phản ứng giữa Y với dung dịch A sẽ sản xuất được hỗn hợp tẩy rửa phổ biến. Từ phản ứng kết hợp giữa X và Y sẽ tạo được hydrogen chloride. a) Hãy cho biết công thức hóa học của A, X, Y. b) Hoàn thành phương trình hóa học...
Bài 1 trang 107 Hóa học 10. Hãy viết phương trình hóa học để chứng minh chlorine có tính oxi hóa mạnh hơn bromine.
Vận dụng trang 106 Hóa học 10. Hãy giải thích vì sao các halogen không tồn tại tự do trong thiên nhiên.
Thực hành trang 106 Hóa học 10. Thí nghiệm tính tẩy màu của khí chlorine. Chuẩn bị thí nghiệm như hình 17.2 Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch hydrochloric acid chảy xuống ống nghiệm. Quan sát các hiện tượng xảy ra và giải thích.
Câu hỏi trang 105 Hóa học 10. Nhỏ nhanh vài giọt bromine màu nâu đỏ vào ống nghiệm chứa nước, đậy kín, lắc đều. Trong dung dịch bromine có những chất nào? Vì sao?
Thực hành trang 105 Hóa học 10. Thí nghiệm 1. - Nhỏ vào ống nghiệm khoảng 2 mL dung dịch sodium bromide hoặc potassium bromide loãng. - Nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt nước chlorine và lắc nhẹ. - Có thể tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm khoảng 2 mL cyclohexane. Thí nghiệm 2. - Nhỏ vào ống nghiệm khoảng 2 mL dung dịch sodium iodide hoặc potassium iodide loãng. - Nhỏ tiếp vào ống nghiệm vài giọt nước bro...
Thực hành trang 104 Hóa học 10. Theo dõi mô tả thí nghiệm chlorine phản ứng với hydrogen như dưới đây. Hoặc quan sát video thí nghiệm theo đường link sau. https.//www.youtube.com/wach?v=esGk1lh1Nds, truy cập ngày 30/3/2022. - Các dụng cụ thí nghiệm được mô tả như Hình 17.1a với các ống nghiệm cùng đặt vào một giá thí nghiệm. - Bơm vài giọt dung dịch hydrochloric acid (HCl) đặc từ xilanh chứa acid...
Luyện tập 5 trang 103 Hóa học 10. Theo hiệu độ âm điện, người ta dự đoán boron trifluoride là hợp chất ion. Tuy nhiên, trong thực tế nó là hợp chất cộng hóa trị, với công thức Lewis như sau. a) Viết phương trình hóa học tạo chất trên từ các đơn chất. b) Phân tử BF3 có bao nhiêu liên kết σ và bao nhiêu liên kết π?
Luyện tập 4 trang 102 Hóa học 10. Để hình thành phân tử phosphorus trichloride (PCl3) thì mỗi nguyên tử chloride và phosphorus đã góp chung bao nhiêu electron hóa trị? Viết công thức Lewis của phân tử.
Luyện tập 3 trang 102 Hóa học 10. Calcium và fluorine kết hợp thành phân tử calcium fluoride, CaF2. Trong đó, nguyên tử nào đã nhường và nhường bao nhiêu electron? Nguyên tử nào đã nhận và nhận bao nhiêu electron?
Luyện tập 2 trang 101 Hóa học 10. Trong điều kiện thường, halogen nào ở thể rắn? Vì sao?
Luyện tập 1 trang 101 Hóa học 10. Dựa vào xu hướng biến đổi tính chất của các đơn chất halogen trong bảng 17.3, hãy dự đoán về thể (trạng thái) của đơn chất astatine ở điều kiện thường. Giải thích.
Mở đầu trang 99 Hóa học 10. Vì sao nước chlorine được sử dụng phổ biến để khử trùng, sát khuẩn?
Bài 5 trang 98 Hóa học 10. Phản ứng A →sản phẩm được thực hiện trong bình kín. Nồng độ của A tại các thời điểm t = 0; t = 1 phút; t = 2 phút lần lượt là 0,1563 M; 0,1496 M; 0,1431 M. a) Tính tốc độ trung bình của phản ứng trong phút thứ nhất và từ phút thứ nhất tới hết phút thứ hai. b) Vì sao hai giá trị tốc độ tính được không bằng nhau.
Bài 4 trang 98 Hóa học 10. Cùng một lượng kim loại Zn phản ứng với cùng một thể tích dung dịch H2SO4 1M, nhưng ở hai nhiệt độ khác nhau. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 Thể tích khí H2 sinh ra ở mỗi thí nghiệm theo thời gian được biểu diễn ở đồ thị bên. a) Giải thích vì sao đồ thị màu đỏ ban đầu cao hơn đồ thị màu xanh. b) Vì sao sau một thời gian, hai đường đồ thị lại chụm lại với nhau?
Bài 3 trang 98 Hóa học 10. Khí H2 có thể được điều chế bằng cách cho miếng sắt vào dung dịch HCl. Hãy đề xuất các biện pháp khác nhau để làm tăng tốc độ điều chế khí H2 từ cách này.
Bài 2 trang 98 Hóa học 10. Hình ảnh bên minh họa ảnh hưởng của yếu tố nào tới tốc độ phản ứng? Giải thích.
Bài 1 trang 98 Hóa học 10. Nồi áp suất dùng để ninh, hầm thức ăn có thể làm nóng nước tới nhiệt độ 120oC so với 100oC khi dùng nồi thường. Trong quá trình hầm xương thường diễn ra nhiều phản ứng hóa học, ví dụ quá trình biến đổi các protein, chẳng hạn như thủy phân một phần collagen thành gelatin. Hãy cho biết tốc độ quá trình thủy phân collagen thành gelatin thay đổi như thế nào khi sử dụng nồi á...
Vận dụng 5 trang 97 Hóa học 10. Enzyme amylase và lipase có trong nước bọt. Hãy giải thích vì sao chúng ta cần phải nhai kĩ thức ăn trước khi nuốt.
Thực hành trang 96 Hóa học 10. Rót khoảng 2 ml nước oxi già (dung dịch H2O2 3%) vào một ống nghiệm. Quan sát hiện tượng xảy ra. Tiếp theo thêm một lượng nhỏ bột MnO2 (màu đen, dùng làm chất xúc tác) vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và rút ra kết luận về ảnh hưởng của chất xúc tác tới tốc độ phản ứng.