Hoặc
5,376 câu hỏi
Đề bài. Chứng minh rằng số dư trong phép chia một số nguyên tố cho 30 chỉ có thể là 1 hoặc là số nguyên tố. Khi chia cho 60 thì kết quả ra sao
Đề bài. Chứng minh rằng A = 2 + 22 + 23 + … + 260 chia hết cho 3 và 7.
Đề bài. Chứng minh rằng A = 35n + 2 + 35n + 1 – 35n chia hết cho 11 với mọi n ∈ ℕ
Đề bài. Chứng tỏ rằng A = 1 + 4 + 42 + … + 42021 chia hết cho 21.
Đề bài. Chứng minh rằng với mọi n ∈ ℕ thì n(2n + 7)(7n + 1) chia hết cho 6
Đề bài. Chứng minh rằng trong 1 tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền nửa cạnh huyền
Đề bài. Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh. a) ∆ABH = ∆ACH b) AH là tia phân giác của góc BAC.
Đề bài. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có. sinC = sin (A + B).
Đề bài. Chứng minh 1-cos2xsin2x=tanx
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Trên AC lấy điểm K (K khác A và C), gọi D là hình chiếu của A trên BK. Cho biết BC = 4BH. Chứng minh rằng. SBHD=14SBKC.cos2ABD^
Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn, đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu cùa H lên AB và AC. a) Chứng minh. AM.AB = AN.AC. b) Chứng minh. SAMNSACB=sin2B.sin2C
Đề bài. Chứng minh rằng. Nếu p là một số nguyên tố lớn hơn 3 và 2p + 7 cũng là số nguyên tố thì 4p + 7 là một hợp số.
Đề bài. Chứng tỏ rằng số có dạng aaa¯ bao giờ cũng chia hết cho 37.
Đề bài. Cho (O) và A là điểm nằm ngoài (O). Qua A vẽ tiếp tuyến AB, AC với (O) với B,C là tiếp điểm. OA cắt BC tại DA a) Chứng minh OA là đường trung trực BC. b) Chứng minh OD.DA = BD2 c) Vẽ đường kính BE, AE cắt (O) tại F. Gọi G là trung điểm của EF, đường thẳng OG cắt đường thẳng BC tại H. Chứng minh OD.OA = OG.OH d) Chứng minh EH là tiếp tuyến của (O)
Đề bài. Nếu ab chia hết cho c và ƯCLN (a,c) = 1 thì b chia hết cho c
Đề bài. Chứng minh n5 – n chia hết cho 30 với mọi số nguyên n.
Đề bài. Cho đường tròn (O) đường kính AB. Lấy điểm C thuộc (O). Tiếp tuyến tại A của (O) cắt đường thẳng BC tại D. Gọi E là trung điểm của AD. Chứng minh EC là tiếp tuyến của (O).
Đề bài. Chứng minh đẳng thức sau. (sinx+cosx)sin3x=cot3x+cot2xcotx+1
Đề bài. Có tồn tại hay không một dãy gồm 2019 số tự nhiên liên tiếp mà các số đó đều là hợp số?
Đề bài. Chứng minh với a, b dương thì a+b
Đề bài. Chứng minh biểu thức sau luôn âm với mọi x. –x2 – 6x – 15
Đề bài. Chứng minh biểu thức - x2+23x-1 luôn âm với mọi giá trị của biến
Đề bài. Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, Ab = c, đường phân giác AD. 1. Tính độ dài BD, DC. 2. Tia phân giác của góc B cắt AD tại I. Tính tỉ số AI . ID. 3. Cho BC bằng trung bình cộng của AB và AC, gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh IG song song BC.
Đề bài. Cho tứ giác ABCD. Chứng minh AB→+CD→ =AD→ +CB→
Đề bài. Cho ab=cd với a, b, c, d khác 0. Chứng minh aa-b=cc-d
Đề bài. Chứng minh rằng nếu 5(m + n)2 + mn ⋮ 441 thì mn ⋮ 441 (m, n ∈ ℤ)
Đề bài. Chứng minh n + 1 và 2n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
Đề bài. Chứng minh tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.
Đề bài. Chứng minh 1-2sin2x1+sin2x=1-tanx1+tanx
Đề bài. Chứng minh rằng F = 1028 + 8 chia hết cho 72
Đề bài. Cho hình vuông ABCD. Gọi I là một điểm nằm giữa A và B. Tia DI và tia CB cắt nhau ở K. Kẻ đường thẳng qua D, vuông góc với DI. Đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại L. Chứng minh rằng. Tổng 1DI2+1DK2 không đổi khi I thay đổi trên cạnh AB.
Đề bài. Chứng minh 165<153+163+.+120043<140
Đề bài. Chứng minh 121+132+143+…+120052004<2
Đề bài. Tìm các hệ số a, b, c biết. (ax + b)(x2 – cx + 2) = x3 + x2 – 2 với mọi x
Đề bài. Chứng tỏ rằng (22022 + 22021 + 22020) chia hết cho 7.
Đề bài. Cho x + 3y – 4 = 0, tính x3 - x2 + 9x2y - 9y2 + 27xy2 + 27y3 - 6xy
Đề bài. Cho x, y, z thỏa mãn đk x + y + z = a. Tìm GTNN của P=(1+ax)(1+ay)(1+az)
Đề bài. Cho x,y,z là các số nguyên thỏa mãn. (x - y)(y - z)(z – x) = x + y + z. Chứng minh x + y + z chia hết cho 27.
Đề bài. Cho x + y = 15. Tìm min, max B=x-4 +y-3
Đề bài. Cho x – y = 1. Tính giá trị của biểu thức x3 − y3 − 3xy.
Đề bài. Tìm x, y, z là các số dương biết (x2 + 1)(y2 + 4)(z2 + 9) = 48xyz.
Đề bài. Cho tứ giác ABCD, tìm điểm M thỏa mãn MA→-MB→ +AC→ +MD→ =CD→.
Đề bài. Cho tứ giác lồi ABCD với hai cặp cạnh đối không song song và điểm S không nằm trong mặt phẳng chứa tứ giác. Tìm giao tuyến của các mặt phẳng (SAB) và (SCD); (SAC) và (SBD); (SAD) và (SBC).
Đề bài. Cho tứ giác ABCD, E và F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các đoạn AF, CE, BF và DE. Chứng minh rằng MNPQ là hình bình hành.
Đề bài. Cho tứ giác ABCD có E là trung điểm của đoạn thẳng AB. Điểm F là trung điểm của đoạn thẳng BC. Điểm G là trung điểm của đoạn thẳng DC. Điểm H là trung điểm của đoạn thẳng AD. Hỏi tứ giác EFGH là hình gì? Chứng minh điều đó.
Đề bài. Cho tứ giác ABCD có A ^= 110° , B^ = 90° , C^ − D^ = 20°. Tính C^, D^.
Đề bài. Cho tam giác ABC có trọng tâm G và độ dài ba cạnh AB, BC, CA lần lượt là 15, 18, 27. a) Tính diện tích và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. b) Tính diện tích tam giác GBC.
Đề bài. Cho tứ giác ABCD có D^+C^=90∘. Gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của AB, BD, DC, CA. Chứng minh rằng bốn điểm M, N, P, Q cùng nằm trên một đường tròn.
Đề bài. Cho tứ diện ABCD, M là điểm thuộc BC sao cho MC = 2MB. N, P lần lượt là trung điểm của BD và AD. Điểm Q là giao điểm của AC với (MNP). Tính QAQC.
Đề bài. Cho tứ diện ABCD, gọi N và K lần lượt là trung điểm của AD và BC. NK là giao tuyến của mặt phẳng (BCA) với mặt phẳng nào?
86.5k
53.6k
44.7k
41.7k
40.2k
37.4k
36.5k
35.1k
33.9k
32.4k