Hoặc
5,376 câu hỏi
Đề bài. Cho hình thang cân ABCD (AB//CD). Gọi E là trung điểm cạnh AB. Gọi I, K, M lần lượt là trung điểm của BC, CD, DA. a) Tứ giác EIKM là hình gì? b) Tìm điều kiện của hình thang ABCD để EIKM là hình vuông.
Đề bài. Cho tam giác ABC có A^=80°; B^=50°. Chứng minh tam giác ABC cân.
Đề bài. Cho hàm số y = (2 + m)x – 4. a) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua A(−1; 2); b) Vẽ đồ thị hàm số với m vừa tìm được và tìm giao điểm của đường thẳng đó với đường thẳng y = 2x – 4.
Đề bài. Cho hàm số y = (2m – 1)x – m + 2. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua A(1; 2). A. y = x + 2; B. y = x – 1; C. y = −x + 1; D. y = x + 1.
Đề bài. Tính giá trị của biểu thức. x(x – 1) – y(1 – x) tại x = 2001 và y = 1999.
Đề bài. Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x(x – 1) – y(1 – x); b) x3 + x2+ y3 + xy.
Đề bài. Tính chu vi tam giác ABC biết AB = 6 và 2sinA = 3sinB = 4sinC. A. 26; B. 13; C. 5√26; D. 106.
Đề bài. Trên đường tròn lượng giác số điểm biểu diễn tập nghiệm của phương trình 2sin3x−3cosx=sinx là A. 2; B. 6; C. 8; D. 4.
Đề bài. Số điểm biểu diễn của nghiệm của phương trình sin2x+π3=12 trên đường tròn lượng giác là A. 4; B. 6; C. 1; D. 2.
Đề bài. Cho hàm số y=lnx−4lnx−2m với m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm số đồng biến trên khoảng (1; e). Tìm số phần tử của S. A. 3; B. 2; C. 1; D. 4.
Đề bài. Cho hàm số y=lnx−6)/(lnx−2m) với m là tham số. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm số đồng biến trên khoảng (1; e). Số phần tử của S là A. 3; B. 4; C. 1; D. 2.
Đề bài. Đổi một số đơn vị sau. a) … km/h = 5 m/s; b) 12 m/s = … km/h; c) 48 km/h = … m/s; d) 150 cm/s = … m/s = . km/h;
Đề bài. Rút gọn biểu thức. A=11+2+13+4.
Đề bài. a) Chứng minh rằng a2 + ab + b2 ≥ 0 với mọi số thực a, b. b) Chứng minh với 2 số thực a, b tùy ý, ta có a4 + b4 ≥ a3b + ab3.
Đề bài. Chứng minh rằng với mọi số thực a, b ta luôn có. a2 + b2 ≥ 2ab.
Đề bài. Trong mặt phẳng Oxy, cho A(−2; 0); B(5; −4); C(−5; 1). Tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành là A. D(−12; 5); B. D(12; 5); C. D(8; 5); D. (8; −5).
Đề bài. Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành biết A(4; 3), B(−1; 2), C(1; −1).
Đề bài. Cho tam giác nhọn ABC. Đường tròn đường kính BC cắt AB tại N, AC tại M. Gọi H là giao điểm của CN và BM. Khi đó A, N, H, M cùng nằm trên đường tròn nào? A. (I; IM), I là trung điểm MN; B. (I; IH), I là trung điểm MN; C. (F; FA), F là giao điểm đường tròn với AH; D. (E; EA), E là trung điểm AH.
Đề bài. Cho hàm số y = (m – 1)x + m. a) Xác định giá trị của m để đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2. b) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng tìm được ở phần a và đường thẳng y=12x+32 bằng tính toán.
Đề bài. Giá trị của m để đồ thị hàm số y = (m – 1)x + m cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 là A. m = 1; B. m = 2; C. m = −1; D. m = −2.
Đề bài. Tìm điều kiện để a, b để A = [a; a + 1] giao B = [b – 1; b + 2] khác rỗng.
Đề bài. Tìm điều kiện của a và b để M xác định và rút gọn M. M=2a+2a2−23ab+23ab−3b−2a2a2+3ab. A. a > 0 và b ≥ 0; M=2a−3aa; B. a < 0 và b ≥ 0; M=2a−3ba; C. a > 0 và b < 0; M=2a−3ba; D. a < 0 và b < 0; M=2a−3aa.
Đề bài. Tìm ƯCLN và tập hợp ước chung của các số sau. a) 10; 20; 70; b) 5661; 5291; 4292.
Đề bài. Tìm ƯCLN của. a) 10; 20 và 70; b) 25; 55 và 75; c) 80 và 144; d) 63 và 2970.
Đề bài. Một lớp học cuối năm xếp học lực có ba loại. Giỏi, khá, trung bình. Số học sinh khá bằng 50% số học sinh cả lớp, số học sinh trung bình bằng 25 số học sinh cả lớp, số học sinh giỏi là 5 em. a) Hỏi lớp có bao nhiêu học sinh? b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh mỗi loại so với số học sinh cả lớp?
Đề bài. Trong dịp tổng kết cuối năm lớp 6A không có học sinh yếu, kém. Biết 125 % số học sinh khá là 35 em. Số học sinh giỏi bằng 57 số học sinh khá. Số học sinh trung bình bằng 10 % số học sinh giỏi. a) Tính số học sinh mỗi loại. b) Số học sinh giỏi bằng bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp?
Đề bài. Cho biểu thức A=xx−2 . Tìm x để |A| > A.
Đề bài. Cho Q=x+16x+3 . Tìm giá trị nhỏ nhất của Q.
Đề bài. Tìm giá trị nhỏ nhất của A=x+16x+3 .
Đề bài. Tìm giá trị của x, biết. x2=13 .
Đề bài. Giải phương trình. sin x.sin 7x = sin 3x.sin 5x.
Đề bài. Giải phương trình. sin3 x + cos3 x − sin x − cos x = cos 2x.
Đề bài. Giải phương trình lượng giác. sin3x+cos3x−sinx+cosx=2cos2x .
Đề bài. Giải phương trình. sin2x+cosx+cos2x−sinx=0 .
Đề bài. Giải phương trình lượng giác. sin3x+cos3x−sinx+cosx=√2cos2x .
Đề bài. Giải phương trình. sin2x+cos2xcosx+2cos2x−sinx=0 .
Đề bài. Một lớp học có 45 học sinh, trong đó có 20% tổng số học sinh giỏi. Số học sinh giỏi bằng 37 số học sinh tiên tiến, số học sinh còn lại là học sinh trung bình. Hỏi số học sinh trung bình chiếm bao nhiêu số học sinh trong lớp?
Đề bài. Một lớp học có 45 học sinh, trong đó có 28 học sinh thích học môn Toán, 20 học sinh thích học môn Tiếng Việt và 3 học sinh không thích cả hai môn Toán và Tiếng Việt. Hỏi có bao nhiêu học sinh thích cả Toán và Tiếng Việt?
Đề bài. Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng c = 10 cm, C^=45° .
Đề bài. Giải tam giác ABC vuông tại A biết. a = 12 cm, C^=45° .
Đề bài. Khảo sát sự biên sự biến thiên của hàm số. y=gx=4xx−1 trên khoảng (1; +∞).
Đề bài. Phương trình cot 3x = cot x có mấy nghiệm thuộc (0, 10π].
Đề bài. Giải phương trình. tan3x−cot3x=0 .
Đề bài. Cho tam giác ABC có các đường phân giác cắt nhau tại N cho ha, hb, hc là đường cao gọi r là khoảng cách từ N đến cạnh tam giác. Chứng minh rằng. 1ha+1hb+1hc=1r
Đề bài. Cho tam giác ABC. Chứng minh nếu b + c = 2a thì 2ha=1hb+1hc .
Đề bài. Chứng minh rằng 2x2 − x + 1 > 0 với mọi giá trị của x.
Đề bài. Chứng minh. 12+13+14+.+1100<18 .
Đề bài. So sánh. A=11+12+13+.+124+125 và 5.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k