Hoặc
5,376 câu hỏi
Đề bài. Phân tích đa thức x5 + x + 1 thành nhân tử.
Đề bài. Gọi a, b, c lần lượt là ba cạnh của tam giác; ha, hb, hc lần lượt là các đường cao tương ứng với ba cạnh đó và r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đó. Chứng minh rằng. 1/ha + 1/hb + 1/hc = 1/r
Đề bài. Phân tích đa thức thành nhân tử. x8 + x7 + 1.
Đề bài. Công thức tính số tổ hợp là.
Đề bài. Tìm số nguyên tố p sao cho p + 8 và p + 16 đều là các số nguyên tố.
Đề bài. Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm, chiều rộng 15 cm, chiều cao 10 cm. Bạn Bình dán giấy màu đỏ vào các mặt xung quanh và giấy màu vàng vào hai mặt bên cái hộp đó chỉ dán mặt ngoài. Hỏi diện tích tích giấy màu nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu cm2?
Đề bài. Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước 30 . 20 . 10 (cm) Ta thả ''nằm'' vật vào bình trụ đựng nước a) Thể tích phần chòm của vật là bao nhiêu? Chiều cao phần vật chìm trong nước là mấy ? b) Nếu ta đổ dầu vào cho vật ngập hoàn toàn thì thể tích vật ngập trong nước có thay đổi không ? c) Lượng dầu đổ vào tối thiểu là mấy biết diện tích đáy bình trụ là 20dm2 . cho biết trọng lượng riêng nước...
Đề bài. Cho đường tròn tâm O bán kính R và một đường thẳng d cố định không giao nhau. Hạ OH vuông góc với d. M là một điểm tùy ý trên d (M không trùng với H). Từ M kẻ hai tiếp tuyến MP và MQ với đường tròn (O; R) (P, Q là các tiếp điểm và tia MQ nằm giữa hai tia MH và MO). Dây cung PQ cắt OH và OM lần lượt tại I và K. 1) Chứng minh rằng tứ giác OMHQ nội tiếp. 2) Chứng minh rằng OMH^=OIP^ 3) Chứng...
Đề bài. Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Vẽ đường thẳng d là tiếp tuyến của (O) tại B. Trên cung AB lấy điểm M tùy ý tia AM cắt d tại N. Gọi C là trung điểm của AM tia CO cắt d tại D. a ) CMR OBNC nội tiếp. b ) CMR NO vuông góc với AD. c ) CMR CA . CN = CO . CD d ) Xác định vị trí điểm M để (2AM + AN ) đạt GTNN.
Đề bài. Tìm hai số lẻ biết tổng của chúng là 50 và giữa chúng có ba số lẻ khác.
Đề bài. Tổng 2 số lẻ là 884. Tìm 2 số, biết rằng giữa chúng có 7 số chẵn liên tiếp nữa ?
Đề bài. Chứng minh với mọi x thuộc N, x^2 + 1, không chia hết cho 3.
Đề bài. Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng với mọi điểm M, ta có. vecto MA + vecto MC = vecto MB + vecto MD
Đề bài. Anh Long đi taxi từ nhà đến ga tàu hết 35.000 đồng, biết rằng đoạn đường từ nhà anh long đến ga là 2,5 km. Hỏi trung bình đi mỗi km bằng taxi anh Long phải trả bao nhiêu tiền ?
Đề bài. Cho tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O, ABD^ = ACD^. Gọi E là giao điểm của AD và BC CMR . a) Các tam giác AOB và DOC đồng dạng. b) Các tam giác AOD và BOC đồng dạng. c) EA . ED = EB . EC.
Đề bài. Cho ΔABC vuông tại A điểm M thuộc cạnh BC từ M vẽ các đường thẳng vuông góc với AB ở D vuông góc với AC ở E a) cm AM = BE. b) gọi l là điểm đx của D qua A và K là điểm đx của E qua M cm IK, DE, AM đồng quy hai trung điểm O của mỗi đoạn. c) gọi AH là đường cao của tính số đo DHE^ .
Đề bài. Cho Δ ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH ⊥ BC (H ∈ BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng. a) ΔABE = ΔHBE. b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH. c) EK = EC. d) AE < EC.
Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. Kẻ đường cao AH. Chứng minh rằng tứ giác MNPH là hình thang cân.
Đề bài. Cho hình thang vuông ABCD có A^ = D ^= 900, AB = AD = 12CD. Gọi E là trung điểm của CD a/ Tứ giác ABCE là hình gì? b/ Tứ giác ABED là hình gì? c/ Gọi M là giao điểm của AC và BE, K là giao điểm của AE và DM, O là giao điểm hai đuờng chéo hình vuông ABED. Kẻ DH vuông góc với AC cắt AE tại I. Chứng minh DB là tia phân giác của IDK^ d/ Chứng minh BIDK là hình thoi
Đề bài. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD. a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SBD) và (SAC). b) Gọi K là trung điểm của SD. Tìm giao điểm G của BK với mặt phẳng (SAC); hãy cho biết tính chất của điểm G.
Đề bài. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD với O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm các cạnh SA và SD. 1. Chứng minh MO song song với mặt phẳng (SBC) và mặt phẳng (OMN) song song với mặt phẳng (SBC). 2. Gọi K là trung điểm của MO. Chứng minh NK song song với (SBC). 3. Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (OMN). Hỏi thiết diện...
Đề bài. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Lấy điểm I trên đoạn SO sao cho SISO=23, BI cắt SD tại M và DI cắt SB tại N. MNBD là hình gì ? A. Hình thang. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Tứ diện vì MN và BD chéo nhau.
Đề bài. Cho a/b = c/d. Chứng minh (2a - 3b)/(2a + 3b) = (2c - 3d)/(2c + 3d)
Đề bài. Giải phương trình. x + x / (căn x^2 - 1) = 35/12
Đề bài. Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau và tích các chữ số bằng 24 là ………
Đề bài. Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB và I là giao điểm của AD và EF. Hãy phân tích các vecto AI, AG, DE, DC theo hai vecto AE, AF.
Đề bài. Cho ΔABC có AB = 6cm, AC = 3cm, BAC^=600 , M là điểm thỏa mãn MB→+2MC→=0→ . Tính độ dài đoạn AM. A. AM = 23cm B. AM = 22cm C. AM = 5cm D. AM = 3cm
Đề bài. Cho tam giác ABC có AB = 3; AC = 5; Gọi M là điểm thuộc đoạn BC sao cho BM = 2MC . Tính độ dài đoạn AM.
Đề bài. Cho ΔABC có A(5; 3); B(2; -1) và C(-1; 5). Tính tọa độ chân đường cao vẽ từ A. A. (1; 2) B. ( 1; 1) C. (1; -1) D. (-2; 1)
Đề bài. Cho Δ ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E theo thứ tự là các điểm đối xứng của H qua các cạnh AB, AC. a) Chứng minh A, E, D thẳng hàng và BCED là hình thang. b) Chứng minh BD . CE = DE24 . c) Cho biết AB = 3cm, AC = 4cm. Tính DE và diện tích Δ DHE.
Đề bài. Phân tích thành nhân tử 5(x + 3y) - 15x ( x + 3y )
Đề bài. Tính. 372,95 . 3 757,5 . 35 431,25.125 35,1 x 8,5
Đề bài. Tính bằng cách thuận tiện nhất. 34 000 . 125 . 8
Đề bài. Cho tam giác ABC cân tại A.Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho AM + AN = 2AB. a) Chứng minh rằng. BM = CN b) Chứng minh rằng. BC đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN. c) Đường trung trực của MN và tia phân giác của BAC^ cắt nhau tại K. Chứng minh rằng ΔBKM = ΔCKN từ đó suy ra KC vuông góc với AN
Đề bài. Tìm x để x + 21 là bội của x + 3.
Đề bài. Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng. b = 8 cm, C = 60°
Đề bài. Một hộp đựng 8 viên bi màu xanh, 5 viên bi đỏ, 3 viên bi màu vàng. Có bao nhiêu cách chọn từ hộp đó ra 4 viên bi sao cho số bi xanh bằng số bi đỏ?
Đề bài. Một hộp đựng 8 viên bi màu xanh, 5 viên bi đỏ, 3 viên bi màu vàng. Có bao nhiêu cách chọn từ hộp đó ra 4 viên bi trong đó có đúng 2 viên bi xanh?
Đề bài. Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình 5x − 3y = 8.
Đề bài. Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình. 2x + 5y = 15.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (h.5). Giải bài toán trong mỗi trường hợp sau. a) Cho AH = 16, BH = 25. Tính AB, AC, BC, CH. b) Cho AB = 12, BH = 6. Tính AH, AC, BC, CH.
Đề bài. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có các hệ thức. a) sin A = sin B.cos C + sin C.cos B; b) ha = 2R.sin B.sin C.
Đề bài. Cho tam giác ABC. Chứng minh sin A = sin B.cos C + sin C.cos B.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết góc C = 52 độ. Hỏi số đo góc B bằng bao nhiêu?
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB < AC, góc C = a < 45°, đường trung tuyến AM, đường cao AH, MA = MB = MC. Chứng minh. sin2a = 2sinacosa
Đề bài. Chứng minh. sin 2a = 2sinacosa
Đề bài. Trong dịp tổng kết cuối năm lớp 6A không có học sinh yếu, kém. Biết 125 % số học sinh khá là 35 em. Số học sinh giỏi bằng 57 số học sinh khá. Số học sinh trung bình bằng 10 % số học sinh giỏi. a) Tính số học sinh mỗi loại. b) Số học sinh giỏi bằng bao nhiêu phần trăm số học sinh cả lớp?
Đề bài. Tìm giá trị nhỏ nhất của -3 / (căn x + 3)
Đề bài. Tìm giá trị lớn nhất của . 3 / (căn x + 3)
Đề bài. Rút gọn. căn (2 - căn 3)
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k