Hoặc
5,376 câu hỏi
Đề bài. Phân tích đa thức thành nhân tử. 3x2 – 22xy – 4x + 8y + 7y2 + 1.
Đề bài. Phân tích đa thức thành nhân tử a) (1 + x2)2 – 4x(1 – x2); b) (x2 – 8)2 + 36.
Đề bài. Phương trình sin6 x + cos6 x + 3sinxcosx – m + 2 = 0 có nghiệm khi m thuộc [a; b] thì tích a . b bằng bao nhiêu?
Đề bài. Giải phương trình (2x – 1)4 = (2x – 1)6.
Đề bài. Giải phương trình (2x + 1)4 = (2x + 1)6
Đề bài. Tính nhanh 732 – 272.
Đề bài. Rút gọn A = 5−22+5−32 ; B = 7−210−6−25 ; C = 4+1510−64−15 .
Đề bài. Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) 6x2 – 3xy; b) x2 – y2 – 6x + 9.
Đề bài. Cho tứ diện S.ABC. Gọi O là điểm thuộc miền trong của tam giác ABC. Gọi M, N lần lượt là hai điểm nằm trên hai cạnh SA, SC sao cho MN không song song với AC. Tìm thiết diện do (MNO) cắt tứ diện S.ABC.
Đề bài. Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có các hệ thức. sin A = sinB.cosC + sinC.cosB.
Đề bài. Phương trình sin2x = m có nghiệm nếu A. – 1 ≤ m ≤ 1; B. – 2 ≤ m ≤ 2; C. 0 ≤ m ≤ 1; D. – 1 < m < 1.
Đề bài. Giải phương trình. 2sin2x – sinx – 1 = 0.
Đề bài. Tìm x, biết. x2 – 9 = 0.
Đề bài. Tìm các số tự nhiên x biết a) x thuộc B(8) và x ≥ 30. b) x chia hết cho 9 và x < 40. c) x chia hết cho 6, x chia hết cho 21 và x < 200. d) x chia hết cho 5, x chia hết 7, x chia hết cho 8 và ≥ 500. e) 150 chia hết cho x , 120 chia hết cho x và x lớn nhất.
Đề bài. Trong kì thi đánh giá năng lực lần I năm học 2018 – 2019 của trường THPT Triệu Quang Phục, kết quả có 86 thí sinh đạt điểm giỏi môn Toán, 61 thí sinh đạt điểm giỏi môn Vật Lí và 76 thí sinh đạt điểm giỏi môn Hóa Học, 45 thí sinh đạt điểm giỏi cả hai môn Toán và Vật Lí, 21 thí sinh đạt điểm giỏi cả hai môn Vật Lí và Hóa Học, 32 thí sinh đạt điểm giỏi cả hai môn Toán và Hóa Học, 18 thí sinh...
Đề bài. Tìm số tự nhiên x biết. x chia hết cho 14 và 140 < x < 156.
Đề bài. Tìm số lớn nhất có 3 chữ số biết, khi chia cho 75 thì thương và số dư bằng nhau.
Đề bài. Một tam giác có độ dài 3 cạnh là 13, 14, 15. Tính diện tích của tam giác đó.
Đề bài. Phép quay tâm I(4; – 3) góc quay 180° biến đường thẳng d. x + y – 5 = 0 thành đường thẳng có phương trình. A. x – y + 3 = 0; B. x + y + 5 = 0; C. x + y + 3 = 0; D. x + y – 3 = 0.
Đề bài. Một ô tô đi từ Hà Nội lúc 8 giờ sáng, dự kiến đến Hải Phòng vào lúc 10 giờ 30 phút. Nhưng mỗi giờ ô tô đã đi chậm hơn so với dự kiến là 10km nên mãi đến 11 giờ 20 phút xe mới tới Hải Phòng. Tính quãng đường Hà Nội – Hải Phòng.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm M thuộc cạnh huyền BC. Gọi D, E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB, AC. Điểm M ở vị trí nào trên BC thì DE có độ dài nhỏ nhất? A. M là hình chiếu của A trên BC. B. M là trung điểm của BC. C. M trùng B. D. Đáp án khác.
Đề bài. Cách đây vài năm, ngày 20 tháng 3 là Chủ nhật. Hỏi ngày 20 tháng 11 năm đó là ngày thứ mấy?
Đề bài. Giải phương trình sinx + cosx = cos2x.
Đề bài. Cho tanα = – 2. Tính giá trị biểu thức A=3cosα+4sinαcosα+sinα.
Đề bài. Cho tana = 2. Tính giá trị của biểu thức A=4sina+3cosa5sina−2cosa .
Đề bài. Cho H, K là các giao điểm của đường tròn (O1), (O2). Đường thẳng O1H cắt (O1) tại A , (O2) tại B . O2H cắt (O1) tại C và (O1) tại D. Chứng minh rằng ba đường thẳng BC, BD, HK đồng quy tại 1 điểm.
Đề bài. Cho A = 5 + 70 + x với x thuộc ℕ. Tìm x để. a) A chia hết cho 5; b) A không chia hết cho 5.
Đề bài. Di chuyển 1 que diêm để phép tính 2 + 3 – 8 = 4 có kết quả đúng.
Đề bài. Một ô tô chạy 100km hết 13 lít xăng. Hỏi cần bao nhiêu xăng khi ô tô chạy quãng đường 300 000 m?
Đề bài. Phương trình sinx = a luôn có nghiệm khi nào?
Đề bài. Cho hình vuông ABCD tâm O, gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. Phép dời hình biến DAMO thành DCPO là A. Phép tịnh tiến vectơ AM→ ; B. Phép đối xứng trục MP; C. Phép quay tâm A góc quay 180°; D. Phép quay tâm O góc quay – 180°.
Đề bài. Tìm GTNN của A = x4 – 2x3 + 3x2 + 4x + 5.
Đề bài. Cho đường tròn tâm O bán kính R = 2,5 cm và dây AB di động, sao cho AB = 4 cm. Hỏi trung điểm H của AB di động trên đường nào?
Đề bài. Giải phương trình sinx + cosx = 1.
Đề bài. Cho đường tròn (O; 13) và một điểm M cách O là 5. Có bao nhiêu dây có độ dài là một số tự nhiên đi qua M ?
Đề bài. Cho hai khoảng A = (m; m + 1) và B = (3; 5) Tìm m để A ∪ B là một khoảng. Hãy xác định khoảng đó.
Đề bài. Cho tam giác ABC. Vẽ điểm D thỏa mãn AD→=BC→ . Tứ giác ABCD là hình gì?
Đề bài. Cho biết bz−cya=cx−azb=ay−bxc . Chứng minh x . y . z = a . b . c.
Đề bài. Một người bỏ ra 250 000 đồng (tiền vốn) để mua rau. Sau khi bán hết số rau này thì thu được 300 000 đồng. Hỏi người đó được lãi bao nhiêu phần trăm?
Đề bài. Mẹ đi chợ về mua 10 lít nước mắm, trong đó có 4 lít nước mắm loại một, còn lại là nước mắm loại hai. Tỉ số phần trăm giữa nước mắm loại một và nước mắm loại hai là. A. 40%; B. 45%; C. 60%; D. 66,66%.
Đề bài. Cho tam giác ABC. Tìm điểm M thỏa mãn MA→+MB→+2MC→=0→ . A. M là trung điểm cạnh IC, với I là trung điểm cạnh AB. B. M trùng với đỉnh C của tam giác ABC. C. M là trọng tâm của tam giác ABC. D. M là đỉnh của hình bình hành MCAB.
Đề bài. Trung Bình cộng số vở của 2 bạn Hiền và Hương là 56 quyển. Số vở của Hiền ít hơn Trung bình cộng số vở của 2 bạn là 14 quyển vở. Vậy bạn Hương có nhiều hơn bạn Hiền bao nhiêu quyển vở?
Đề bài. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a) 4x2 – 4xy + y2; b) 9x3 – 9x2y – 4x + 4y; c) x3 + 2 + 3(x3 – 2).
Đề bài. Số tự nhiên thích hợp để điền vào dãy số sau. 3, 17, 59, 185, 563, . là số nào?
Đề bài. Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0) biết rằng đồ thị của hàm số này song song với đường thẳng y = 2x + 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là – 2.
Đề bài. Kết quả điều tra ở một lớp học cho thấy. Có 20 học sinh thích bóng đá, 17 học sinh thích bơi, 36 học sinh thích bóng chuyền, 14 học sinh thích đá bóng và bơi, 13 học sinh thích bơi và bóng chuyền, 15 học sinh thích bóng đá và bóng chuyền, 10 học sinh thích cả ba môn, 12 học sinh không thích môn nào. Tính xem lớp học đó có bao nhiêu học sinh?
Đề bài. Cho hình chóp đỉnh S có đáy là hình thang ABCD với AB là đáy lớn. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh SB và SC. a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC). b) Tìm giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (AMN). c) Tìm thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (AMN).
Đề bài. Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang có đáy lớn là AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB. a) Chứng minh MN // CD. b) Tìm giao điểm P của SC và (AND). c) Gọi I là giao điểm của AN và DP. Chứng minh SI // AB // CD.
Đề bài. Cho tam giác ABC nhọn. Chứng minh rằng BC2 = AB2 + AC2 – 2AB.AC.cosA.
86.4k
53.6k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k