Hoặc
5,376 câu hỏi
Đề bài. Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng với mọi điểm M, ta có. MA→+MC→=MB→+MD→.
Đề bài. Giải phương trình sau. sin8x+cos8x=18.
Đề bài. Phân tích sin8x+cos8x.
Đề bài. Cho hình thang ABCD có hai đường chéo AC cắt BD tại O. Tính diện tích hình thang ABCD, biết diện tích tam giác AOB là 6 cm2, diện tích tam giác AOD là 10 cm2.
Đề bài. Tính hàm số lượng giác. 11+tan2x+11+cot2x.
Đề bài. Có bao nhiêu số tự nhiên lớn hơn 4000 có 4 chữ số được lập từ các số 1, 2, 5, 7 nếu. a) Các chữ số của số đó không nhất thiết phải khác nhau. b) Các chữ số của số đó khác nhau.
Đề bài. Có bao nhiêu cách xếp 5 nam và 5 nữ thành hàng dọc sao cho 5 nam đứng liền nhau ? A. 3628800. B. 86400. C. 14400. D. 28800.
Đề bài. Giải phương trình với ẩn số nguyên dương n thỏa mãn. An2−3Cn2=15−5n. A. n = 5 hoặc n = 6. B. n = 5 hoặc n = 6 hoặc n = 12. C. n = 6. D. n = 5.
Đề bài. Cho tam giác OAB vuông tại A, OA = 3 cm, AB = 4 cm, đường cao AH (H thuộc OB) a) Tính AH. b) Vẽ đường tròn (O; OA) cắt tia AH tại C. Chứng minh. CB là tiếp tuyến của đường tròn (O; OA).
Đề bài. Tìm x để 2x−1 có nghĩa ?
Đề bài. Với giá trị nào của a và b thì đa thức x3 + ax2 + 2x + b chia hết cho đa thức x2 + x + 1.
Đề bài. Hai tổ cùng làm một công việc nếu làm chúng thì hoàn thành trong 15 giờ. Nếu tổ 1 làm trong 5 giờ, tổ 2 làm trong 3 giờ thì đuợc 30% công việc. Hỏi nếu làm 1 mình thì mỗi tổ làm trong bao lâu ?
Đề bài. Một vật hình hộp chữ nhật có kích thước (30×20×10 cm). a) Tính thể tích của vật. b) Tính lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên vật khi thả đứng nó vào trong chất lỏng có trọng lượng riêng 12000 N/m3. Biết khi đó chiều cao của vật bị chìm trong chất lỏng là 20 cm.
Đề bài. Giải phương trình. 3sinx+cosx=1.
Đề bài. Phân tích đa thức thành nhân tử. 2x2 – 3x – 2.
Đề bài. Tìm x, biết. x + 456,95 × 8 = 5248.
Đề bài. Cho hàm số y = f(x) = ax2 – 2. a) Hãy xác định a biết f(3) =16; b) Tính f(2), f(– 2), f(0), f(1), f(– 1).
Đề bài. Cho hàm số y = f(x) = ax2. a) Xác định a biết rằng khi x = 2 thì y = – 2. b) Vẽ đồ thị (P) của hàm số với a tìm được.
Đề bài. Giải bất phương trình sau. – 3x2 + x + 4 ≥ 0.
Đề bài. Giải bất phương trình sau. 3x2 – 4x + 4 > 0.
Đề bài. Gieo một con xúc xắc cân đối đồng chất 2 lần, tính xác suất để biến cố có tích 2 lần số chấm khi gieo xúc xắc là một số chẵn. A. 0,25; B. 0,5; C. 0,75; D. 0,85.
Đề bài. Gieo một con súc sắc cân đối đồng chất hai lần. Tính xác suất của biến cố. a) Tổng số chấm hai mặt xuất hiện bằng 8. b) Tích số chấm hai mặt xuất hiện là số lẻ.
Đề bài. Tính nhanh x2−6xy+9y23y−x .
Đề bài. Cho đồ thị (d). y = (3m − 2)x + m − 2 với m là tham số a) Tìm điểm cố định mà d luôn đi qua mọi giá trị của m b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến d lớn nhất
Đề bài. Cho tam giác ABC cân tại B có đường cao BE. Trên tia đối của tia EB lấy điểm D sao cho ED = EB. Chứng minh. a) Tứ giác ABCD là hình bình hành. b) Tứ giác ABCD là hình thoi.
Đề bài. Cho △ABC cân tại B có đường cao BE. Trên tia đối của tia EB lấy điểm D sao cho ED = EB. Chứng minh. tứ giác ABCD là hình thoi.
Đề bài. Xác định a, b, c biết parabol y = ax2 + bx + c đi qua điểm A (8; 0) và có đỉnh là I (6; −12).
Đề bài. Tìm điều kiện để phép chia là phép chia hết. a) xnyn+1 . x2y5; b) (13x4y3 – 5x3y3 + 6x2y2) . 5xnyn.
Đề bài. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật
Đề bài. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12 cm, BC = 5 cm. Tính bán kính đường tròn đi qua bốn đỉnh A, B, C, D.
Đề bài. Trong trường hợp sau, tìm các giá trị của m sao cho 3 đường thẳng sau phân biệt và đồng quy y = 2x; y = −x + 3; y = mx + 5
Đề bài. Cho đường tròn (O) và tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm). Lấy điểm C thuộc đường tròn (O) sao cho AB = AC. Chứng minh C là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Đề bài. Trong không gian hệ tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P). x – y + 2z – 2 = 0 và 2 điểm A (2; 3; 0); B (2; – 1; 2). Tìm điểm M thuộc mặt phẳng (P) sao cho MA−MB lớn nhất.
Đề bài. Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B như hình bên. Biết OA = 15 cm, O’A = 13 cm, AB = 24 cm. Tính độ dài OO’.
Đề bài. Xác định parabol y = ax2 + bx + 2, biết rằng parabol đó. Có đỉnh là I(2; – 2)
Đề bài. Viết biểu thức x3 – 6x2 + 12x – 8 dưới dạng lập phương của một hiệu. A. (x + 4)3; B. (x – 4)3; C. (x + 2)3; D. (x – 2)3.
Đề bài. Tìm giá trị lớn nhất (hoặc nhỏ nhất) của các biểu thức sau. A = x2 − 6x + 11
Đề bài. Tìm một số biết rằng gấp số đó lên 2,5 lần rồi trừ đi 1,6 thì được 5,4
Đề bài. Số các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và chia hết cho 10 là. A. 3260; B. 3168; C. 5436; D. 3024.
Đề bài. Một trường trung học phổ thông có 4 học sinh giỏi khối 12, có 5 học sinh giỏi khối 11, có 6 học sinh giỏi khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 15 học sinh trên thành một hàng ngang để đón đoàn đại biểu, nếu các học sinh ở cùng một khối thì xếp gần nhau.
Đề bài. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 60 m, chiều dài bằng 32 chiều rộng. Trên thửa ruộng đó người ta trồng lúa cứ 100 m2 thu hoạch được 50 kg. Hỏi trên cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
Đề bài. Rút gọn và tính giá trị của các biểu thức sau. a) A = (3x + 5)(2x – 1) – (1 – 4x)(3x + 2) tại x=2 ; b) B = (2x + y)(2x – y) + xy(x – y) – xy(x + y) tại x = 0; y = –1.
Đề bài. Tìm A ∪ B ∪ C, A ∩ B ∩ C với. a) A = [1 ; 4], B = (2; 6), C = (1; 2); b) A = [ 0; 4], B = (1; 5), C = (–3; 1]; c) A = ( –5; 1], B = [3; +∞), C = ( –∞; – 2).
Đề bài. Cho tam giác ABC với A = (2; 3), B = (–1; 4), C = (1; 1). Tìm các tọa độ của đỉnh D của. a) Hình bình hành ABCD; b) Hình bình hành ACBD.
Đề bài. Cho hình chữ nhật ABCD. Vẽ điểm E đối xứng với B qua điểm C; vẽ F đối xứng với điểm D qua C. a) Chứng minh tứ giác BDEF là hình thoi. b) Chứng minh AC = DE. c) Gọi H là trung điểm của CD, K là trung điểm của EF. Chứng minh HK // AF. d) Biết diện tích tam giác AEF bằng 30 cm2. Tính diện tích hình chữ nhật ABCD?
Đề bài. Giải phương trình sau. cotx = 0
Đề bài. Một hình chữ nhật có chiều dài gấp đôi chiều rộng. Tính chu vi hình chữ nhật đó, biết diện tích của nó là 32 cm2.
Đề bài. Một người mua 5 m vải hết 100 000 đồng. Hỏi người đó mua 7,5 m vải cùng loại thì phải trả bao nhiêu tiền?
Đề bài. Có hàm số nào vừa chẵn, vừa lẻ không? Cho ví dụ.
Đề bài. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AC = 10 cm, C^=30° . Tính độ dài AB, CB.
86.4k
53.6k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k