Hoặc
317,199 câu hỏi
Mở đầu trang 80 Toán 7 Tập 1. Kiến trúc sư vẽ bản thiết kế ngôi nhà hình tam giác theo tỉ lệ 1 . 100. Biết rằng ngôi nhà cao 5 m, bề ngang mặt sàn rộng 4 m và hai mái nghiêng như nhau. Theo em, trên bản thiết kế làm thế nào để xác định được chính xác điểm C thể hiện đỉnh ngôi nhà?
Luyện tập 3 trang 62 Toán 7 Tập 2. Tính. a) (x2 - 6)(x2 + 6); b) (x - 1)(x2 + x + 1).
Bài 4.22 trang 79 Toán 7 Tập 1. Cho hình chữ nhật ABCD, M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng ΔABM=ΔDCM.
Bài 4.21 trang 79 Toán 7 Tập 1. Cho Hình 4.56, biết AB = CD, BAC^=BDC^=90°. Chứng minh rằng ΔABE=ΔDCE.
Hoạt động 5 trang 62 Toán 7 Tập 2. Cho đa thức P(x) = 2x + 3 và đa thức Q(x) = x + 1. a) Hãy nhân mỗi đơn thức của đa thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x). b) Hãy cộng các tích vừa tìm được.
Bài 4.20 trang 79 Toán 7 Tập 1. Mỗi hình sau có các cặp tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
Thử thách nhỏ trang 79 Toán 7 Tập 1. Có hai chiếc thang dài như nhau được dựa vào một bức tường với cùng độ cao BH = B'H' như Hình 4.55. Các góc BAH và B'A'H' có bằng nhau không? Vì sao?
Hoạt động 4 trang 61 Toán 7 Tập 2. Quan sát hình chữ nhật MNPQ ở Hình 4. a) Tính diện tích mỗi hình chữ nhật (I), (II), (III), (IV). b) Tính diện tích của hình chữ nhật MNPQ. c) So sánh. (a + b)(c + d) và ac + ad + bc + bd.
Luyện tập 3 trang 79 Toán 7 Tập 1. Cho ba điểm A, B, C nằm trên đường tròn tâm O và các điểm M, N, P như Hình 4.54. Hãy chỉ ra ba cặp tam giác vuông bằng nhau trong hình.
Luyện tập 2 trang 61 Toán 7 Tập 2. Tính. a) 12x(6x−4); b) −x213x2−x−14.
Câu hỏi trang 78 Toán 7 Tập 1. Hãy chỉ ra các cặp tam giác vuông bằng nhau dưới đây.
HĐ 5 trang 77 Toán 7 Tập 1. Tương tự, vẽ thêm tam giác A'B'C' có A'^=90°, A'B' = 3 cm, B'C' = 5 cm. a) Dùng thước thẳng có vạch chia hoặc compa kiểm tra xem AC có bằng A'C' không. b) Hai tam giác ABC và A'B'C' có bằng nhau không?
Hoạt động 3 trang 61 Toán 7 Tập 2. Cho đơn thức P(x) = 2x và đa thức Q(x) = 3x2 + 4x + 1. a) Hãy nhân đơn thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x). b) Hãy cộng các tích vừa tìm được.
HĐ 4 trang 78 Toán 7 Tập 1. Vẽ tam giác vuông ABC có A^=90°, AB = 3 cm, BC = 5 cm theo các bước sau. - Dùng thước thẳng có vạch chia vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm. - Vẽ tia Ax vuông góc với AB và cung tròn tâm B bán kính 5 cm như Hình 4.51. Cung tròn cắt tia Ax tại điểm C. - Vẽ đoạn thẳng BC ta được tam giác ABC.
Hoạt động 2 trang 60 Toán 7 Tập 2. Quan sát hình chữ nhật MNPQ ở Hình 3. a) Tính diện tích mỗi hình chữ nhật (I), (II); b) Tính diện tích của hình chữ nhật MNPQ; c) So sánh. a(b + c) và ab + ac.
Luyện tập 2 trang 77 Toán 7 Tập 1. Cho Oz là tia phân giác của góc xOy. Lấy điểm M trên tia Oz và hai điểm A, B lần lượt trên các tia Ox, Oy sao cho MA vuông góc với Ox, MB vuông góc với Oy (H.4.50). Chứng minh rằng MA = MB.
Câu hỏi trang 77 Toán 7 Tập 1. Trong Hình 4.48, hãy tìm các cặp tam giác vuông bằng nhau và giải thích vì sao chúng bằng nhau.
Luyện tập 1 trang 60 Toán 7 Tập 2. Tính. a) 3x5 . 5x8; b) -2xm+2 . 4xn-2 (m, n ∈ ℕ; n > 2).
HĐ 3 trang 76 Toán 7 Tập 1. Hình 4.47 mô phỏng chiều dài và độ dốc của hai con dốc bởi các đường thẳng BC, B'C' và các góc B, B'. Khi đó AC, A'C' mô tả độ cao của hai con dốc. a) Dựa vào trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác, hãy giải thích vì sao hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ bằng nhau. b) So sánh độ cao của hai con dốc.
Hoạt động 1 trang 60 Toán 7 Tập 2. Thực hiện phép tính. a) x2 . x4; b) 3x2 . x3; c) axm . bxn (a ≠ 0; b ≠ 0; m, n ∈ ℕ).
Luyện tập 1 trang 76 Toán 7 Tập 1. Quay trở lại tình huống mở đầu, ta thấy mỗi chiếc cột với bóng của nó tạo thành hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông. Hai tam giác vuông này có hai cặp cạnh tương ứng bằng nhau và hai góc ở đỉnh chiếc cột của hai tam giác này cũng bằng nhau. Vậy lí do mà bạn Tròn đưa ra có đúng không?
Câu hỏi khởi động trang 60 Toán 7 Tập 2. Trong quá trình biến đổi và tính toán những biểu thức đại số, nhiều khi ta phải thực hiện phép nhân hai đa thức một biến, chẳng hạn ta cần thực hiện phép nhân sau. (x – 1)(x2 + x + 1). Làm thế nào để thực hiện được phép nhân hai đa thức một biến?
HĐ 2 trang 76 Toán 7 Tập 1. Hai tam giác vuông ABC (vuông tại đỉnh A) và A'B'C' (vuông tại đỉnh A') có tương ứng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề với cạnh ấy bằng nhau. AB = A'B', B^=B'^ (H.4.46). Dựa vào trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc của hai tam giác, hãy giải thích vì sao hai tam giác vuông ABC và A'B'C' bằng nhau.
HĐ 1 trang 75 Toán 7 Tập 1. Hai tam giác vuông ABC (vuông tại đỉnh A) và A'B'C' (vuông tại đỉnh A') có các cặp cạnh góc vuông bằng nhau. AB = A'B', AC = A'C' (H.4.45). Dựa vào trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác, hãy giải thích vì sao hai tam giác vuông ABC và A'B'C' bằng nhau.
Mở đầu trang 75 Toán 7 Tập 1. Quan sát hai chiếc cột dựng thẳng đứng, cạnh nhau và cao bằng nhau. Vì Mặt Trời ở rất xa Trái Đất, nên vào buổi chiều các tia nắng Mặt Trời tạo với hai chiếc cột các góc xem như bằng nhau. Bạn Vuông. Tớ thấy bóng hai chiếc cột dài bằng nhau, vì sao vậy nhỉ? Bạn Tròn. Đấy là do hai chiếc cột cao bằng nhau đấy! Lí do mà bạn Tròn đưa ra như vậy có đúng không? Qua bài học...
Bài 5 trang 59 Toán 7 Tập 2. Bạn Minh cho rằng “Tổng của hai đa thức bậc bốn luôn luôn là đa thức bậc bốn”. Bạn Quân cho rằng “Hiệu của hai đa thức bậc bốn luôn luôn là đa thức bậc bốn”. Hai bạn Minh và Quân nói như vậy có đúng không? Giải thích vì sao.
Bài 4 trang 59 Toán 7 Tập 2. Người ta rót nước từ một can đựng 10 lít nước sang một bể rỗng có dạng hình lập phương với độ dài cạnh 20 cm. Khi mực nước trong bể cao h (cm) thì thể tích nước trong can còn lại là bao nhiêu? Biết rằng 1 lít = 1 dm3.
Bài 3 trang 59 Toán 7 Tập 2. Bác Ngọc gửi ngân hàng thứ nhất 90 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất x%/năm. Bác Ngọc gửi ngân hàng thứ hai 80 triệu đồng với kì hạn 1 năm, lãi suất (x + 1,5)%/năm. Hết kì hạn 1 năm, bác Ngọc có được cả gốc và lãi là bao nhiêu. a) Ở ngân hàng thứ hai? b) Ở cả hai ngân hàng?
Bài 2 trang 59 Toán 7 Tập 2. Xác định bậc của hai đa thức là tổng, hiệu của. A(x) = -8x5 + 6x4 + 2x2 - 5x + 1 và B(x) = 8x5 + 8x3 + 2x - 3.
Bài 4.19 trang 74 Toán 7 Tập 1. Cho tia Oz là tia phân giác của góc xOy. Lấy các điểm A, B, C lần lượt thuộc các tia Ox, Oy, Oz sao cho CAO^=CBO^. a) Chứng minh rằng ΔOAC=ΔOBC. b) Lấy điểm M trên tia đối của tia CO. Chứng minh rằng ΔMAC=ΔMBC.
Bài 1 trang 59 Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức. R(x) = -8x4 + 6x3 + 2x2 - 5x + 1 và S(x) = x4 - 8x3 + 2x + 3. Tính. a) R(x) + S(x); b) R(x) - S(x).
Bài 4.18 trang 74 Toán 7 Tập 1. Cho Hình 4.44, biết EC = ED và AEC^=AED^. Chứng minh rằng. a) ΔAEC=ΔAED; b) ΔABC=ΔABD.
Luyện tập 4 trang 59 Toán 7 Tập 2. Tính hiệu P(x) - Q(x) bằng hai cách, trong đó. P(x) = 6x3 + 8x2 + 5x - 2; Q(x) = -9x3 + 6x2 + 3 + 2x.
Bài 4.17 trang 74 Toán 7 Tập 1. Cho hai tam giác ABC và DEF thỏa mãn AB = DE, ABC^=DEF^=70°, BAC^=EDF^=60°, AC = 6 cm. Tính độ dài cạnh DF.
Hoạt động 6 trang 58 Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức. P(x) = -3x2 + 2 + 7x và Q(x) = -4x + 5x2 + 1. a) Sắp xếp các đa thức P(x) và Q(x) theo số mũ giảm dần của biến. b) Viết hiệu P(x) - Q(x) theo hàng ngang, trong đó đa thức Q(x) được đặt trong dấu ngoặc. c) Sau khi bỏ dấu ngoặc và đổi dấu mỗi đơn thức của đa thức Q(x), nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau. d) Tính hiệu của P(x) - Q(x)...
Luyện tập 3 trang 58 Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức. Px=2x2−5x−13 và Qx=−6x4+5x2+23 + 3x. Tính hiệu P(x) - Q(x).
Bài 4.16 trang 74 Toán 7 Tập 1. Cho hai tam giác ABC và DEF thỏa mãn AB = DE, AC = DF, BAC^=EDF^=60°, BC = 6 cm, ABC^=45°. Tính độ dài cạnh EF và số đo các góc ACB, DEF, EFD.
Hoạt động 5 trang 57 Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức. P(x) = 4x2 + 1 + 3x và Q(x) = 5x + 2x2 + 3. a) Sắp xếp các đa thức P(x), Q(x) theo số mũ giảm dần của biến. b) Tìm đơn thức thích hợp trong dạng thu gọn của đa thức P(x) và Q(x) cho ? ở bảng sau rồi trừ hai đơn thức theo từng cột và thể hiện kết quả ở dòng cuối cùng của mỗi cột. c) Dựa vào kết quả trừ hai đơn thức theo từng cột, xác định đa thức...
Hoạt động 4 trang 57 Toán 7 Tập 2. a) Thực hiện phép trừ trong mỗi trường hợp sau. 2x2 - 6x2; axk - bxk (k ∈ ℕ*). b) Nêu quy tắc trừ hai đơn thức có cùng số mũ của biến.
Luyện tập 2 trang 56 Toán 7 Tập 2. Tính tổng của hai đa thức sau bằng hai cách. Px=2x3+32x2+5x−2; Q(x) = -8x3 + 4x2 + 6 + 3x.
Hoạt động 3 trang 56 Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức. P(x) = -2x2 + 1 + 3x và Q(x) = -5x + 3x2 + 4. a) Sắp xếp các đa thức P(x) và Q(x) theo số mũ giảm dần của biến. b) Viết tổng P(x) + Q(x) theo hàng ngang. c) Nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau. d) Tính tổng P(x) + Q(x) bằng cách thực hiện phép tính trong từng nhóm.
Luyện tập 2 trang 55 Toán 7 Tập 2. Để cộng hai đa thức P(x), Q(x), bạn Dũng viết như dưới đây có đúng không? Vì sao? Nếu chưa đúng, em hãy sửa lại cho đúng.
Hoạt động 2 trang 54 Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức. P(x) = 5x2 + 4 + 2x và Q(x) = 8x + x2 + 1. a) Sắp xếp các đa thức P(x), Q(x) theo số mũ giảm dần của biến. b) Tìm đơn thức thích hợp trong dạng thu gọn của P(x) và Q(x) cho ? ở bảng sau rồi cộng hai đơn thức theo từng cột và thể hiện kết quả ở dòng cuối cùng của mỗi cột. c) Dựa vào kết quả cộng hai đơn thức theo từng cột, xác định đa thức R(x).
Hoạt động 1 trang 54 Toán 7 Tập 2. a) Thực hiện phép cộng trong mỗi trường hợp sau. 5x2 + 7x2; axk + bxk (k ∈ ℕ*). b) Nêu quy tắc cộng hai đơn thức có cùng số mũ của biến.
Câu hỏi khởi động trang 54 Toán 7 Tập 2. Một số tình huống trong cuộc sống dẫn đến việc cộng, trừ hai đa thức một biến, chẳng hạn, ta phải tính tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật (Hình 2) có độ dài cạnh đáy là x (m), 2x (m) và chiều cao là 2 (m). Phép cộng, phép trừ hai đa thức một biến được thực hiện như thế nào?
Bài 8 trang 53 Toán 7 Tập 2. Pound là một đơn vị đo khối lượng truyền thống của Anh, Mỹ và một số quốc gia khác. Công thức tính khối lượng y (kg) theo x (pound) là. y = 0,45359237x. a) Tính giá trị của y (kg) khi x = 100 (pound). b) Một hãng hàng không quốc tế quy định mỗi hành khách được mang hai va li không tính cước; mỗi va li cân nặng không vượt quá 23 kg. Hỏi với va li cân nặng 50,99 pound sa...
Bài 7 trang 53 Toán 7 Tập 2. Nhà bác học Galileo Galilei (1564 - 1642) là người đầu tiên phát hiện ra quãng đường chuyển động của vật rơi tự do tỉ lệ thuận với bình phương của thời gian chuyển động. Quan hệ giữa quãng đường chuyển động y (m) và thời gian chuyển động x (giây) được biểu diễn gần đúng bởi công thức y = 5x2. Trong một thí nghiệm vật lí, người ta thả một vật nặng từ độ cao 180 m xuống...
Bài 6 trang 53 Toán 7 Tập 2. Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đối với bé gái, công thức tính cân nặng chuẩn là C = 9 + 2(N - 1) (kg), công thức tính chiều cao chuẩn là H = 75 + 5(N - 1) (cm), trong đó N là số tuổi của bé gái. a) Tính cân nặng chuẩn, chiều cao chuẩn của một bé gái 3 tuổi. b) Một bé gái 3 tuổi nặng 13,5 kg và cao 86 cm. Bé gái đó có đạt tiêu chuẩn về cân nặng và chiề...
Bài 5 trang 53 Toán 7 Tập 2. Kiểm tra xem. a) x = 2, x=43 có là nghiệm của đa thức P(x) = 3x - 4 hay không; b) y = 1, y = 4 có là nghiệm của đa thức Q(y) = y2 - 5y + 4 hay không.
Bài 4 trang 53 Toán 7 Tập 2. Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c (a ≠ 0). Chứng tỏ rằng. a) P(0) = c; b) P(1) = a + b + c; c) P(-1) = a - b + c.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k