Hoặc
317,199 câu hỏi
Bài 3 trang 52 Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức. P(y) = -12y4 + 5y4 + 13y3 - 6y3 + y - 1 + 9; Q(y) = -20y3 + 31y3 + 6y - 8y + y - 7 + 11. a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp mỗi đa thức theo số mũ giảm dần của biến. b) Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức đó.
Bài 2 trang 52 Toán 7 Tập 2. Thực hiện mỗi phép tính sau. a) 49x+23x; b) - 12y2 + 0,7y2; c) - 21t3 - 25t3.
Bài 1 trang 52 Toán 7 Tập 2. Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến? Tìm biến và bậc của đa thức đó. a) -2x; b) −x2−x+12; c) 4x2+1+x2; d) y2−3y + 1; e) - 6z + 8; g) -2t2021+ 3t2020 + t - 1.
Vận dụng 6 trang 52 Toán 7 Tập 2. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) x = 4 và x = -4 là nghiệm của đa thức P(x) = x2 - 16. b) y = -2 là nghiệm của đa thức Q(y) = -2y3 + 4.
Hoạt động 8 trang 51 Toán 7 Tập 2. Cho đa thức P(x) = x2 - 3x + 2. Tính P(1), P(2).
Hoạt động 7 trang 51 Toán 7 Tập 2. a) Tính giá trị của biểu thức đại số 3x - 2 tại x = 2. b) Tính giá trị của đa thức P(x) = - 4x + 6 tại x = -3.
Luyện tập 5 trang 51 Toán 7 Tập 2. Cho đa thức R(x) = -1 975x3 + 1 945x4 + 2 021x5 - 4,5. a) Sắp xếp đa thức R(x) theo số mũ giảm dần của biến. b) Tìm bậc của đa thức R(x). c) Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức R(x).
Hoạt động 6 trang 50 Toán 7 Tập 2. Cho đa thức P(x) = 9x4 + 8x3 - 6x2 + x - 1 - 9x4. a) Thu gọn đa thức P(x). b) Tìm số mũ cao nhất của x trong dạng thu gọn của P(x).
Luyện tập 4 trang 50 Toán 7 Tập 2. Sắp xếp đa thức H(x) = -0,5x8 + 4x3 + 5x10 - 1 theo. a) Số mũ giảm dần của biến; b) Số mũ tăng dần của biến.
Hoạt động 5 trang 49 Toán 7 Tập 2. Cho đa thức R(x) = -2x2 + 3x2 + 6x + 8x4 - 1. a) Thu gọn đa thức R(x). b) Trong dạng thu gọn của đa thức R(x), sắp xếp các đơn thức theo số mũ giảm dần của biến.
Luyện tập 3 trang 49 Toán 7 Tập 2. Thu gọn đa thức. Py=−2y3+y+117y3+3y2−5−6y2+ 9.
Hoạt động 4 trang 49 Toán 7 Tập 2. Cho đa thức P(x) = x2 + 2x2 + 6x + 2x - 3. a) Nêu các đơn thức của biến x có trong đa thức P(x). b) Tìm số mũ của biến x trong từng đơn thức nói trên. c) Thực hiện phép cộng các đơn thức có cùng số mũ của biến x sao cho trong đa thức P(x) không còn hai đơn thức nào có cùng số mũ của biến x.
Luyện tập 2 trang 49 Toán 7 Tập 2. Thực hiện mỗi phép tính sau. a) x2+14x2−5x2; b) y4+6y4−25y4;
Hoạt động 3 trang 48 Toán 7 Tập 2. Cho hai đơn thức của cùng biến x là 2x2 và 3x2. a) So sánh số mũ của biến x trong hai đơn thức trên. b) Thực hiện phép cộng 2x2 + 3x2. c) So sánh kết quả của hai phép tính. 2x2 + 3x2 và (2 + 3)x2.
Luyện tập 1 trang 48 Toán 7 Tập 2. Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến? a) x2 + 9. b) 2x2 + 2x + 1. c) 3x + 25y.
Hoạt động 2 trang 47 Toán 7 Tập 2. a) Viết biểu thức biểu thị. - Quãng đường ô tô đi được trong thời gian x (h), nếu vận tốc của ô tô là 60 km/h; - Tổng diện tích của các hình. hình vuông có độ dài cạnh là 2x cm; hình chữ nhật có các kích thước là 3 cm và x cm; hình thoi có độ dài hai đường chéo là 4 cm và 8 cm. b) Các biểu thức trên có bao nhiêu biến? Mỗi số hạng xuất hiện trong biểu thức có dạng...
Hoạt động 1 trang 47 Toán 7 Tập 2. a) Viết biểu thức biểu thị. - Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là x cm; - Thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh là 2x cm. b) Các biểu thức trên có dạng như thế nào?
Câu hỏi khởi động trang 47 Toán 7 Tập 2. Trong giờ học môn Mĩ thuật, bạn Hạnh dán lên trang vở hai hình vuông có kích thước lần lượt là 3 cm và x cm như ở Hình 1. Tổng diện tích của hai hình vuông đó là x2 + 9 (cm2). Biểu thức đại số x2 + 9 có gì đặc biệt?
Bài 7 trang 46 Toán 7 Tập 2. Các nhà khoa học đã đưa ra cách ước tính chiều cao của trẻ em khi trưởng thành dựa trên chiều cao b của bố và chiều cao m của mẹ (b, m tính theo đơn vị xăng - ti - mét) như sau. Chiều cao của con trai = 12 . 1,08(b + m); Chiều cao của con gái = 12(0,923b + m). Theo cách ước tính trên, nếu bố cao 170 cm, mẹ cao 160 cm thì chiều cao ước tính của con trai, con gái khi trư...
Bài 6 trang 46 Toán 7 Tập 2. a) Lãi suất ngân hàng quy định cho kì hạn 1 năm là r%/năm. Viết biểu thức đại số biểu thị số tiền lãi khi hết kì hạn 1 năm nếu gửi ngân hàng A đồng. b) Cô Ngân gửi ngân hàng 200 triệu đồng với lãi suất 6%/năm. Hết kì hạn 1 năm, cô Ngân được số tiền lãi là bao nhiêu?
Bài 5 trang 46 Toán 7 Tập 2. Bạn Quân dự định mua 5 cốc trà sữa có giá x đồng/cốc và 3 lọ sữa chua có giá y đồng/lọ. Khi đến cửa hàng, bạn Quân thấy giá bán trà sữa mà bạn dự định mua đã giảm 10%, còn giá sữa chua thì không thay đổi. a) Viết biểu thức biểu thị. - Giá tiền của 1 cốc trà sữa sau khi giảm giá; - Số tiền mua 5 cốc trà sữa sau khi giảm giá; - Số tiền mua 3 lọ sữa chua. b) Bạn Quân mang...
Bài 4 trang 45, trang 46 Toán 7 Tập 2. Nho là một đặc sản của Ninh Thuận. Năm 2021, giá mua nho đỏ Red Cardinal là 45 000 đồng/kg, nho xanh NH01 - 48 là 70 000 đồng/kg, nho ba màu NH01 - 152 là 140 000 đồng/kg. a) Viết biểu thức tính số tiền khi mua x (kg) nho đỏ Red Cardinal, y (kg) nho xanh NH01 - 48 và t (kg) nho ba màu NH01 - 152. b) Tính số tiền khi mua 300 kg nho đỏ Red Cardinal, 250 kg nho...
Bài 3 trang 45 Toán 7 Tập 2. Cho A = - (-4x + 3y), B = 4x + 3y, C = 4x - 3y. Khi tính giá trị của các biểu thức đó tại x = -1 và y = -2, bạn An cho rằng giá trị của các biểu thức A và B bằng nhau, bạn Bình cho rằng giá trị của các biểu thức A và C bằng nhau. Theo em, bạn nào đúng? Vì sao?
Bài 2 trang 45 Toán 7 Tập 2. Tính giá trị của biểu thức. a) M = 2(a + b) tại a = 2, b = -3. b) N = -3xyz tại x = -2, y = -1, z = 4. c) P = -5x3y2 + 1 tại x = -1, y = -3.
Bài 1 trang 45 Toán 7 Tập 2. Một hình chữ nhật có chiều dài là 6 cm, chiều rộng là 5 cm. Biểu thức nào sau đây dùng để biểu thị chu vi của hình chữ nhật đó? a) 2 . 6 + 5 (cm). b) 2 . (6 + 5) (cm).
Luyện tập 7 trang 44 Toán 7 Tập 2. a) Tính S = -x2 tại x = -3. b) Nếu x ≠ 0 thì -x2 và (-x)2 có bằng nhau không?
Luyện tập 6 trang 43 Toán 7 Tập 2. Tính giá trị của biểu thức D = -5xy2 + 1 tại x = 10, y = -3.
Hoạt động 3 trang 43 Toán 7 Tập 2. Một ô tô chạy với vận tốc 60 km/h, trong thời gian t (h). a) Viết biểu thức biểu thị quãng đường S (km) mà ô tô đi được theo t (h). b) Tính quãng đường S (km) mà ô tô đi được trong thời gian t = 2 (h).
Luyện tập 5 trang 43 Toán 7 Tập 2. Viết biểu thức đại số biểu thị. a) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y; b) Ba phẩy mười bốn nhân với bình phương của r.
Luyện tập 3 trang 42 Toán 7 Tập 2. Cho ví dụ về biểu thức đại số và chỉ rõ biến số (nếu có).
Hoạt động 2 trang 42 Toán 7 Tập 2. Viết biểu thức biểu thị. a) Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là x (cm); b) Số tiền mà bác An phải trả khi mua x (kg) gạo nếp và y (kg) gạo tẻ, biết giá 1 kg gạo nếp là 30 000 đồng và giá 1 kg gạo tẻ là 16 000 đồng.
Luyện tập 2 trang 41 Toán 7 Tập 2. Viết biểu thức số biểu thị. a) Diện tích của hình tam giác có độ dài cạnh đáy là 3 cm, chiều cao tương ứng là 5 cm; b) Diện tích của hình tròn có bán kính là 2 cm.
Luyện tập 1 trang 41 Toán 7 Tập 2. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) 12 . a không phải là biểu thức số. b) Biểu thức số phải có đầy đủ các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
Hoạt động 1 trang 40 Toán 7 Tập 2. Xác định các số và các phép tính có trong mỗi biểu thức.
Câu hỏi khởi động trang 40 Toán 7 Tập 2. Các bạn lớp 7A quyên góp tiền mua vở và bút bi để ủng hộ học sinh vùng lũ lụt. Giá mỗi quyển vở là 6 000 đồng, giá mỗi chiếc bút bi là 3 000 đồng. Nếu mua 15 quyển vở và 10 chiếc bút bi thì hết 120 000 đồng. Nếu mua 12 quyển vở và 18 chiếc bút bi thì hết 126 000 đồng. Có thể sử dụng một biểu thức để biểu thị số tiền mua a quyển vở và b chiếc bút bi được khô...
Bài 5 trang 33 Toán 7 Tập 2. Một nhóm học sinh quốc tế gồm 9 học sinh đến từ các nước. Việt Nam, Ấn Độ, Ai Cập, Brasil, Canada, Tây Ban Nha, Đức, Pháp, Nam Phi; mỗi nước chỉ có đúng một học sinh. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong nhóm học sinh quốc tế trên. Tìm số phần tử của tập hợp G gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra. Sau đó, hãy tính xác suất của mỗi biến cố sau. a...
Bài 4 trang 33 Toán 7 Tập 2. Tổ I của lớp 7D có 5 học sinh nữ là. Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân và 5 học sinh nam là. Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong Tổ I của lớp 7D. Tìm số phần tử của tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra. Sau đó, hãy tính xác suất của mỗi biến cố sau. a) “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ”; b) “Học sinh được ch...
Bài 3 trang 33 Toán 7 Tập 2. Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số. Tìm số phần tử của tập hợp D gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra. Sau đó, hãy tính xác suất của mỗi biến cố. a) “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên”; b) “Số tự nhiên được viết ra là bội của 15”; c) “Số tự nhiên được viết ra là ước của 120”.
Bài 2 trang 32, 33 Toán 7 Tập 2. Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, …, 51, 52; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tìm số phần tử của tập hợp C gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra. Sau đó, hãy tính xác suất của mỗi biến cố sau. a) “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có một...
Bài 1 trang 32 Toán 7 Tập 2. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của mỗi biến cố sau. a) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố”. b) “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 4 dư 1”.
Luyện tập 2 trang 32 Toán 7 Tập 2. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp có 12 chiếc thẻ đã nêu ở Ví dụ 2. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số không chia hết cho 3”.
Hoạt động 2 trang 31 Toán 7 Tập 2. Một hộp có 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, ., 12; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ trong hộp. a) Viết tập hợp B gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra. b) Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3”. Nêu những kết quả thuận lợi cho...
Luyện tập 1 trang 31 Toán 7 Tập 2. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số”.
Hoạt động 1 trang 30 Toán 7 Tập 2. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. a) Viết tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc. b) Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố trên. c) Tìm tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố trên và số phần tử của tập hợp A.
Câu hỏi khởi động trang 30 Toán 7 Tập 2. Xét một con xúc xắc cân đối và đồng chất, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 (Hình 32). Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Khi đó khả năng xuất hiện từng mặt của con xúc xắc là như nhau. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lẻ”. Làm thế nào để phản ánh được khả năng xảy ra của biến cố trên?
Bài 5 trang 29 Toán 7 Tập 2. Một nhóm học sinh quốc tế gồm 9 học sinh đến từ các nước. Việt Nam, Ấn Độ, Ai Cập, Brasil, Canada, Tây Ban Nha, Đức, Pháp, Nam Phi; mỗi nước chỉ có đúng một học sinh. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong nhóm học sinh quốc tế trên. a) Viết tập hợp G gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra. b) Xét biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Á”. Nêu n...
Bài 4 trang 29 Toán 7 Tập 2. Tổ I của lớp 7D có 5 học sinh nữ là. Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân và 5 học sinh nam là. Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong Tổ I của lớp 7D. a) Viết tập hợp P gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra. b) Xét biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố trên. c) Xét biến cố “Học...
Bài 3 trang 29 Toán 7 Tập 2. Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số. a) Viết tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra. b) Xét biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số chia hết cho 9”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố trên. c) Xét biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố trên.
Bài 2 trang 28, 29 Toán 7 Tập 2. Một hộp có 52 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, …, 51, 52; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. a) Viết tập hợp M gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra. b) Xét biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số bé hơn 10”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố t...
Bài 1 trang 28 Toán 7 Tập 2. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. a) Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố trên. b) Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 1”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố trên. c) Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố...
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k