Hoặc
5,376 câu hỏi
Câu 34. Tập A gồm n phần tử (n > 0). Hỏi A có bao nhiêu tập con?
Câu 33. Một tập hợp M có 22018 tập con. Hỏi M có bao nhiêu tập con có ít nhất 2017 phần tử?
Câu 32. Tỉ số phần trăm của 32 và 50 là bao nhiêu?
Câu 31. 0,85 viết dưới dạng tỉ số phần trăm là bao nhiêu?
Câu 30. Phân tích đa thức thành nhân tử x2(x2 + 4) – x2 + 4
Câu 29. Tìm giá trị lớn nhất của B = –x2 + 4x + 4
Câu 28. Phân tích thành nhân tử. ab(a − b) − ac(a + c) + bc(2a + c − b).
Câu 27. Phân tích thành nhân tử. a(a + 2b)3 − b(2a + b)3.
Câu 26. Tìm m để hai đường thẳng y = (m + 1)x – 3 và y = (2m – 1)x + 4 song song với nhau.
Câu 25. Trong 100 học sinh lớp 10, có 70 học sinh nói được tiếng Anh, 45 học sinh nói được tiếng Pháp và 23 học sinh nói được cả hai tiếng Anh và Pháp. Hỏi có bao nhiêu học sinh không nói được tiếng Anh và tiếng Pháp?
Câu 24. Hãy tìm độ dài các cạnh của một tam giác, biết cạnh thứ nhất gấp 1,5 lần cạnh thứ hai, cạnh thứ hai gấp 1,5 lần cạnh thứ ba và nửa chu vi tam giác bằng 9,5 cm.
Câu 23. Một tam giác có độ dài hai cạnh là 2 cm và 10 cm. Tìm số đo của cạnh thứ ba, biết số đo ấy là một số nguyên tố.
Câu 22. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 20 × a + b × 45 với a là các số có hai chữ số, b là số có 1 chữ số
Câu 21. Giá trị lớn nhất của biểu thức A = 125 × a − b × 25 với a, b là các số có hai chữ số.
Câu 20. Cho tập hợp A = {1; 2; 3; …; 10}. Chọn ngẫu nhiên ba số từ A. Tìm xác suất để trong ba số chọn ra không có hai số nào là hai số nguyên liên tiếp.
Câu 19. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = −2x + m + 2 và y = 5x + 5 – 2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
Câu 18. Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
Câu 17. Tính tổng của dãy số chẵn từ 10 đến 50
Câu 16. Tính tổng của dãy số lẻ từ 11 đến 99.
Câu 15. Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình (m – 1)x2 – 2mx + m = 0 có một nghiệm lớn hơn 1 và một nghiệm nhỏ hơn 1.
Câu 14. Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình 9x −2.3x+1 + m = 0 có hai nghiệm thực x1, x2 thỏa mãn x1 + x2 = 0.
Câu 13. Một nhà máy sản xuất trong một năm được 49410 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi ngày nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu sản phẩm, biết một năm làm việc 305 ngày?
Câu 12. Mỗi ngày nhà máy làm được 125 sản phẩm. Hỏi nếu mỗi tháng nhà máy làm việc 25 ngày thì trong một năm làm được bao nhiêu sản phẩm?
Câu 11. Có 2 đoàn xe chở xi măng vào kho, đoàn xe thứ nhất có 9 xe, đoàn xe thứ hai có 7 xe. Đoàn xe thứ nhất chở nhiều hơn đoàn xe thứ hai 148 bao xi măng. Hỏi mỗi đoàn xe chở bao nhiêu bao xi măng? Biết mỗi xe chở số bao xi măng như nhau.
Câu 10. Có hai xe chở xi măng, trung bình mỗi xe chở 45 bao xi măng, mỗi bao có 50 kg xi măng. Xe I chở ít hơn xe II là 6 bao xi măng. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu tạ xi măng?
Câu 9. Cho phương trình. x2 – 4x + m + 1 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn. x12 + x22 = 12.
Câu 8. Cho phương trình. x2 – 4x + m = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn. x13 + x23 – 5(x12 + x22) = 26.
Câu 7. Cho hình chữ nhật ABCD (AB > BC). Từ B kẻ BH vuông góc với AC tại H. Lấy E sao cho H là trung điểm BE, lấy Q đối xứng với C qua H. QE cắt DC tại M. Gọi N là hình chiếu của E trên AD, MN cắt DE tại O. Chứng minh tam giác OEM là tam giác cân.
Câu 6. Cho hình chữ nhật ABCD (AB > BC). Từ B kẻ BH vuông góc với AC tại H. Lấy E sao cho H là trung điểm BE, lấy Q đối xứng với C qua H. Tứ giác BCEQ là hình gì? Vì sao?
Câu 5. Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(3; 5); B(1; 2) và C(5; 2). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Câu 4. Cho đường tròn (O; R) và điểm A cách O một khoảng 2R. Từ A vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Đường thẳng vuông góc với OB tại O cắt AC tại N. Đường thẳng vuông góc với OC tại O cắt AB tại M. Chứng minh. AMON là hình thoi.
Câu 3. Từ bảy chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7, lập các số có ba chữ số đôi một khác nhau. Có thể lập được bao nhiêu số như vậy?
Câu 2. Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số dôi một khác nhau?
Câu 1. Tìm x, biết. x(x − 3) + 5x = x2 – 8.
Câu 40. Phân tích đa thức thành nhân tử. x³ – 7x – 6.
Câu 39. Cho hàm số bậc nhất y = (2k – 1)x + 3 – k (k là hệ số) có đồ thị là đường thẳng (d). Tìm giá trị của k để đồ thị hàm số song song với đường thẳng (m). y = 0,5x – 3.
Câu 38. Cho hàm số bậc nhất y = (2k – 1)x + 3 – k (k là hệ số) có đồ thị là đường thẳng (d). Tìm giá trị của k để đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d’). y = 2x + 1 tại điểm có hoành độ bằng –2.
Câu 37. Tìm m để hai đồ thị hàm số y = x – 5m và y’ = 3x – m2 cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ bằng –3.
Câu 36. Tìm m để hai đồ thị hàm số y = 2x – 1 và y’ = –x + m cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ bằng 2.
Câu 35. Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định, ta được hình gì?
Câu 34. Giả sử ta dùng 5 màu để tô cho 3 nước khác nhau trên bản đồ và không có màu nào được dùng hai lần. Tìm số các cách để chọn những màu cần dùng.
Câu 33. Cho bất phương trình 2x + 3y − 6 ≤ 0 (1). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau. A. Bất phương trình (1) chỉ có một nghiệm duy nhất; B. Bất phương trình (1) vô nghiệm; C. Bất phương trình (1) luôn có vô số nghiệm; D. Bất phương trình (1) có tập nghiệm là ℝ.
Câu 32. Hình thang ABCD có đáy AB, CD. Cho biết AB = CD. Chứng minh rằng AD // BC, AD = BC.
Câu 31. Tìm GTNN của biểu thức. A = −x2 + 6x – 11.
Câu 30. Tìm GTNN của biểu thức. a) A = x2 − 6x + 11; b) B = x2 − 20x + 101.
Câu 29. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 4); B(3; 2); C(5; 4). Tính chu vi P của tam giác đã cho.
Câu 28. Tìm số nguyên n lớn nhất sao cho n + 2 chia hết cho n − 3.
Câu 27. Tìm số nguyên n sao cho n + 2 chia hết cho n − 3.
Câu 26. Cho các khẳng định. (I). Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. (II). Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác nữa. (III). Nếu ba điểm phân biệt cùng thuộc hai mặt phẳng thì chúng thẳng hàng. Số khẳng định sai trong các khẳng định trên là.
Câu 25. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau. A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng còn có vô số điểm chung khác nữa; B. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất; C. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất; D. Nếu ba điểm phân biệt M, N, P cùng thuộc hai mặt phẳng phân biệt thì chúng thẳng hàng.
86.4k
53.6k
44.7k
41.7k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k