Hoặc
5,376 câu hỏi
Câu 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của A = 2x2 – 8x + 1.
Câu 6. Cho parabol (P). y = x2 và đường thẳng (d). y = 2x – m (m là tham số). Tìm các giá trị của m để (P) và (d) có điểm chung duy nhất.
Câu 5. Tính B = x5 – 15x4 + 16x3 – 29x2 + 13x tại x = 14.
Câu 4. Từ 15 học sinh ưu tú của một lớp có bao nhiêu cách. a) Chọn 7 học sinh làm cán bộ lớp. b) Chọn 7 học sinh làm cán bộ lớp trong đó có. 1 lớp trưởng, 2 lớp phó, 4 tổ trưởng.
Câu 3. Cho đường thẳng (d). y = 2x + m và parabol (P). y = x2. Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung.
Câu 2. Cho (d). y = mx – 2 và (P). y = –x2. a) Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm nằm về hai phía của trục tung với mọi giá trị của m. b) Tìm m sao cho y1 + y2 = –8.y1.y2.
Câu 1. Giải phương trình 4sin2x + 4sinx – 3 = 0.
Câu 50. Tìm x, biết. (4x – 1)2 – (x + 7)2 = 0.
Câu 49. Tại sao sinx ≠ 0 ⇔ x ≠ kπ?
Câu 48. Giải phương trình x2 – 2x – 15 = 0.
Câu 47. Phân tích đa thức sau thành nhân tử. x2 – 2x – 4y2 + 1.
Câu 46. Phân tích đa thức sau thành nhân tử. x2 + 2x + 1 – 4y2.
Câu 45. Tìm m, n để đa thức x3 – mx2 – n khi chia cho đa thức x – 3 dư là 27 còn khi chia cho đa thức x + 1 được dư là 7.
Câu 44. Cho tam giác ABC điểm M nằm trong tam giác. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Gọi A’, B’, C’ thứ tự là điểm đối xứng của M qua D, E, F a) Chứng minh tứ giác AB’A’B là hình bình hành. b) Gọi O là giao điểm của AA’ và BB’, chứng minh C và C’ đối xứng nhau qua điểm O.
Câu 43. Cho a là một số tự nhiên chia cho 19 dư 3, b là một số tự nhiên chia cho 38 dư 5. Hỏi 3a + 2b có chia hết cho 19 không?
Câu 42. Cho các số từ 1 đến 9. Em hãy điền các số này vào các ô vuông, sao cho tổng của 3 ô hàng dọc, hàng ngang và đường chéo đều bằng nhau
Câu 41. Tìm số tự nhiên n, để a) n + 4 ⋮ n. b) 5n – 6 ⋮ n (n < 1). c) 143 – 12n ⋮ n (với n < 12).
Câu 40. Thế nào là hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng? Trục đối xứng của hình thang cân là đường thẳng nào?
Câu 39. Qua đỉnh C của hình bình hành ABCD kẻ đường thẳng song song với BD, cắt AB ở E, cắt AD ở F. a) Tứ giác BECD là hình gì? Vì sao? b) Chứng minh rằng ba đường thẳng AC, BF, DE đồng quy.
Câu 38. Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau mà trong đó mỗi số luôn có mặt 2 chữ số lẻ và 3 chữ số chẵn?
Câu 37. Chọn ngẫu nhiên 3 số từ tập S = {1; 2; . ; 11}. Tính xác suất để tổng ba số được chọn là 12.
Câu 36. Tính giá trị của A = (x – 3)2 – (x + 1)3 + 12x(x – 1) với.
Câu 35. Cho phương trình x2 – 3(m – 1)x + 2m – 4 = 0. Tìm m để phương trình có một nghiệm x = 2 và tìm nghiệm còn lại.
Câu 34. Trong một trang trại, số gà chiếm 3/5 tổng số con, số vịt chiếm 1/6 tổng số con, còn lại là ngỗng. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Số vịt trong trang trại nhiều hơn số ngỗng; B. Số vịt trong trang trại nhiều hơn số gà; C. Số ngỗng trong trang trại nhiều hơn số vịt; D. Số vịt trong trang trại bằng số ngỗng.
Câu 33. Tam giác ABC có AB = 3; AC = 6 và góc A = 60°. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. A. 2; B. 3; C. 5; D. 6.
Câu 32. Tìm nghiệm của phương trình. sin2x = 1.
Câu 31. Tính giá trị biểu thức P = sin2 10° + sin2 20° + sin2 30° + … + sin2 80° là A. P = 1; B. P = 2; C. P = 4; D. P = 6.
Câu 30. Giải phương trình sin2x – cosx + 1 = 0.
Câu 29. Cho (d1). y = – x + 1, (d2). y = x + 1, (d3). y = – 1. Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2); (d2) và (d3), (d1) và (d3). Tìm tọa độ các điểm A, B, C.
Câu 28. Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, trực tâm H. Tính độ dài AD biết AH = 14 cm, BH = HC = 30 cm.
Câu 27. Cho hai tập hợp A = [m + 1; m + 4] và B = ( – ∞; 5). Tìm tất cả các giá trị của m để A ∩ B = ∅ A. m < 4; B. m ≥ 4; C. m > 4; D. m ≤ 4.
Câu 26. Trên bàn có một số cái bánh, Dương ăn 5/8 cái bánh, My ăn 7/12 cái bánh, Lan ăn 9/5 cái bánh. Hỏi trên bàn có ít nhất bao nhiêu cái bánh?
Câu 25. Tính nhanh giá trị của đa thức. a) x2+12x+116 tại x = 49,75. b) x2 – y2 – 2y – 1 tại x = 93 và y = 6.
Câu 24. Cho x × 16 + 4236 = 8860. Khi đó x là bao nhiêu?
Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC. Tìm giao điểm Q của SD và (MNP).
Câu 22. Tìm x biết. sin2x + sin2 2x + sin2 3x = 2.
Câu 21. Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AC, AB. Gọi E là điểm đối xứng với B qua M; F là điểm đối xứng với C qua N. a) Chứng minh tứ giác ABCE là hình bình hành. b) Chứng minh E đối xứng với F qua A.
Câu 20. Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính thể tích khối tứ diện A’BB’C’.
Câu 19. Cho đường tròn tâm O có bán kính OA = R, dây BC vuông góc với OA tại trung điểm M của OA. a) Tứ giác OCAB là hình gì? Vì sao? b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại B, nó cắt đường thẳng OA tại E. Tính độ dài BE theo R.
Câu 18. Cho các tập hợp A = (–2; 10), B = (m; m + 2). Tìm m để tập hơp A ∩ B là một khoảng. A. – 4 < m < 10; B. – 4 < m ≤ 2; C. – 4 ≤ m ≤ 10; D. – 4 < m < 2.
Câu 17. Tính A = (x – 2)(x4 + 2x3 + 4x2 + 8x + 16) tại x = 3.
Câu 16. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d. 2x – y = 0. Phương trình đường thẳng qua phép đồng dạn có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = – 2 và phép đối xừng trục Oy là đường thẳng nào sau đây? A. – 2x – y = 0; B. 2x – y = 0; C. 4x – y = 0; D. 2x + y – 2 = 0.
Câu 15. Tom và Jerry chơi trò chơi bốc kẹo. Ban đầu trên bàn có 24 chiếc kẹo. Bắt đầu từ Tom, hai bạn luân phiên nhau bốc kẹo, mỗi lần được bốc từ 1 đến 5 chiếc kẹo. Ai lấy được chiếc kẹo cuối cùng là người thắng cuộc. Biết cả hai đều chơi thông minh, hỏi ai là người thắng cuộc?
Câu 14. Có 4 bao tải gạo, bao thứ hai nặng gấp đôi bao thứ nhất, bao thứ ba nặng hơn bao thứ hai 12,5 kg, bao thứ tư ít hơn bao thứ ba 6,3 kg. Biết rằng cả 4 bao có tất cả 53,7 kg gạo. Hỏi bao thứ ba có bao nhiêu kg gạo?
Câu 13. Xét sự đơn điệu của hàm số y= -1/x.
Câu 12. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để tập hợp (1; m) chứa đúng hai số nguyên dương.
Câu 11. Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC), đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Tính AH, MH biết AM = 8 cm; BM = 2 cm.
Câu 10. Cho 2 hàm số bậc nhất. y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5. Tìm giá trị m để đồ thị của hai hàm số đã cho là. a) hai đường thẳng song song. b) hai đường thẳng cắt nhau.
Câu 9. Ba tổ công nhân có mức sản xuất tỉ lệ với 5, 4, 3. Tổ I tăng năng suất lên 10%, tổ II tăng năng suất lên 20%, tổ III tăng năng suất lên 10%. Do đó trong cùng một thời gian, tổ I làm được nhiều hơn tổ II là 7 sản phẩm. Tính số sản phẩm mỗi tổ làm được trong thời gian đó.
Câu 8. Tính nhanh. a) – (– 2012 + 789) + (– 211) + (– 1012 – 1789). b) – 72 . 17 + 72 . 31 – 72 . 114. c) 512 . (2 – 128) – 128 . (– 512). d) 120 . (5 – 117) – 117 . (– 120)
86.4k
53.6k
44.7k
41.7k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k