Hoặc
312,199 câu hỏi
Bài 7 trang 34 Toán 11 Tập 2. Phương trình 0,12x−1=100 có nghiệm là A. −12. B. 13. C. 112. D. 213.
Bài 4.11 trang 56 Tập 1. Với hai tam giác ABC và MNP bất kì, sao cho ∆ABC = ∆MNP, những câu nào dưới đây đúng? a) AB = MN, AC = MP, BC = NP. b) A^=M^, B^=N^, C^=P^. c) BA = NM, CA = PM, CB = PN. d) B^=P^, C^=M^, A^=N^.
Bài 6 trang 34 Toán 11 Tập 2. Hình nào vẽ đồ thị của hàm số y=log12x? A. B. C. D.
Bài 9.12 trang 94 Toán 11 Tập 2. Chuyển động của một hạt trên một dây rung được cho bởi s(t) = 12 + 0,5sin(4πt), trong đó s tính bằng centimét và t tính bằng giây. Tính vận tốc của hạt sau t giây. Vận tốc cực đại của hạt là bao nhiêu ?
Bài 4.10 trang 56 Tập 1. Khi viết ∆ABC = ∆MNP thì góc nào tương ứng với góc PNM và cạnh nào tương ứng với cạnh NP. Hãy viết các cặp cạnh bằng nhau và các cặp góc bằng nhau của hai tam giác ABC và MNP đã cho.
Bài 9.11 trang 94 Toán 11 Tập 2. Một vật chuyển động rơi tự do có phương trình h(t) = 100 – 4,9t2, ở đó độ cao h so với mặt đất tính bằng mét và thời gian t tính bằng giây. Tính vận tốc của vật. a) Tại thời điểm t = 5 giây; b) Khi vật chạm đất.
Bài 9.10 trang 94 Toán 11 Tập 2. Cho hàm số f(x) = . Chứng minh rằng |f'(x)| ≤ 6 với mọi x.
Bài 5 trang 34 Toán 11 Tập 2. Cho α, β là hai số thực với α < β. Khẳng định nào sau đây đúng ? A. 0,3α<0,3β. B. πα≥πβ. C. 2α<2β. D. 12β>12α.
Bài 9.9 trang 94 Toán 11 Tập 2. Tính đạo hàm các hàm số sau. a) y = 23x−x2 ; b) y = log3(4x + 1).
Bài 9.8 trang 94 Toán 11 Tập 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau. a) y = xsin2x; b) y = cos2x + sin2x; c) y = sin3x – 3sinx; d) y = tanx + cotx.
Bài 9.7 trang 94 Toán 11 Tập 2.Tính đạo hàm của các hàm số sau. a) y=2x−1x+2 ; b) y=2xx2+1 .
Bài 4 trang 34 Toán 11 Tập 2. Nếu x=log34+log94 thì 3x có giá trị bằng A. 6. B. 8. C. 16. D. 64.
Bài 9.6 trang 94 Toán 11 Tập 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau. a) y = x3 – 3x2 + 2x + 1; b) y = x2 – 4x + 3.
Vận dụng 2 trang 94 Toán 11 Tập 2. Ta đã biết, độ pH của một dung dịch được xác định bởi pH = –log[H+], ở đó [H+] là nồng độ (mol/lít) của ion hydrogen. Tính tốc độ thay đổi của pH đối với nồng độ [H+].
Luyện tập 7 trang 94 Toán 11 Tập 2. Tính đạo hàm của hàm số y = log2(2x – 1).
HĐ10 trang 93 Toán 11 Tập 2. Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số lôgarit a) Sử dụng giới hạn limt→0ln1+tt=1 và đẳng thức ln(x + h) – lnx = lnx+hx=ln1+hx , tính đạo hàm của hàm số y = ln x tại điểm x > 0 bằng định nghĩa. b) Sử dụng đẳng thức logax=lnxlna (0 < a ≠ 1), hãy tính đạo hàm của hàm số y = logax.
Bài 3 trang 34 Toán 11 Tập 2. Nếu a12=b a>0 , a≠1 thì A. log12a=b. B. 2logab=1. C. loga12=b. D. log12b=a.
Luyện tập 6 trang 93 Toán 11 Tập 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau. a) y=ex2−x ; b) y = 3sin x .
HĐ9 trang 93 Toán 11 Tập 2. Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số mũ a) Sử dụng giới hạn limh→0ex−1h=1 và đẳng thức ex + h – ex = ex(eh – 1), tính đạo hàm của hàm số y = ex tại x bằng định nghĩa. b) Sử dụng hằng đẳng thức ax = exlna (0 < a ≠ 1), hãy tính đạo hàm của hàm số y = ax.
HĐ8 trang 92 Toán 11 Tập 2. Giới hạn cơ bản của hàm số mũ và hàm số lôgarit a) Sử dụng phép đổi biến t = 1x , tìm giới hạn limx→01+x1x . b) Với y=1+x1x , tính ln y và tìm giới hạn của limx→0lny . c) Đặt t = ex – 1. Tính x theo t và tìm giới hạn limx→0ex−1x .
Bài 2 trang 34 Toán 11 Tập 2. Nếu 2α = 9 thì 116α8 có giá trị bằng A. 13. B. 3. C. 19. D. 13.
Vận dụng 1 trang 92 Toán 11 Tập 2. Một vật chuyển động có phương trình s(t) = 4cos (m), với t là thời gian tính bằng giây. Tính vận tốc của vật khi t = 5 giây (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Luyện tập 5 trang 92 Tóan 11 Tập 2. Tính đạo hàm của hàm số y=2tan2x+3cotπ3−2x .
Bài 1 trang 34 Toán 11 Tập 2. Rút gọn biểu thức , ta được A. 3. B. 33. C. 13. D. 9.
HĐ7 trang 92 Toán 11 Tập 2. Xây dựng công thức tính đạo hàm của các hàm số y = tan x và y = cot x a) Bằng cách viết y=tanx=sinxcosxx≠π2+kπ,k∈ℤ , tính đạo hàm của hàm số y = tanx. b) Sử dụng hằng đẳng thức cotx=tanπ2−x với x≠kπ (k∈ℤ, tính đạo hàm của hàm số y = cot x.
Luyện tập 4 trang 91 Toán 11 Tập 2. Tính đạo hàm của hàm số y=2cosπ4−2x .
HĐ6 trang 91 Toán 11 Tập 2. Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số y = cos x Bằng cách viết y = cosx = sinπ2−x , tính đạo hàm của hàm số y = cos x.
Luyện tập 3 trang 91 Toán 11 Tập 2. Tính đạo hàm của hàm số y=sinπ3−3x .
HĐ5 trang 91 Toán 11 Tập 2. Xây dựng công thức tính đạo hàm của hàm số y = sin x a) Với h ≠ 0, biến đổi hiệu sin(x + h) – sin x thành tích. b) Sử dụng đẳng thức giới hạn limh→0sinhh=1 và kết quả của câu a, tính đạo hàm của hàm số y = sin x tại điểm x bằng định nghĩa.
Luyện tập 2 trang 91 Toán 11 Tập 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau. a) y = (2x – 3)10; b) y = 1−x2 .
HĐ4 trang 90 Toán 11 Tập 2. Nhận biết quy tắc đạo hàm của hàm số hợp Cho các hàm số y = u2 và u = x2 + 1. a) Viết công thức của hàm số hợp y = (u(x))2 theo biến x. b) Tính và so sánh. y'(x) và y' (u) . u' (x).
Luyện tập 1 trang 90 Toán 11 Tập 2. Tính đạo hàm của các hàm số sau. a) y=xx+1 ; b) y=x+1x2+2 .
HĐ3 trang 89 Toán 11 Tập 2. Nhận biết quy tắc đạo hàm của tổng a) Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = x3 + x2 tại điểm x bất kì. b) So sánh. (x3 + x2)' và (x3)' + (x2)'
HĐ2 trang 88 Toán 11 Tập 2. Dùng định nghĩa, tính đạo hàm của hàm số y = x tại điểm x > 0.
HĐ1 trang 88 Toán 11 Tập 2. Nhận biết đạo hàm của hàm số y = xn. a) Tính đạo hàm của hàm số y = x3 tại điểm x bất kì. b) Dự đoán công thức đạo hàm của hàm số y = xn (n ∈ ℕ*).
Mở đầu trang 88 Toán 11 Tập 2. Một vật được phóng theo phương thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0 = 20 m/s. Trong Vật lí, ta biết rằng khi bỏ qua sức cản của không khí, độ cao h so với mặt đất (tính bằng mét) của vật tại thời điểm t (giây) sau khi ném được cho bởi công thức sau. h = vot - 12gt2, trong đó, v0 là vận tốc ban đầu của vật, g = 9,8 m/s2 là gia tốc rơi tự do. Hãy tính...
Bài 9.5 trang 86 Toán 11 Tập 2. Một kĩ sư thiết kế một đường ray tàu lượn, mà mặt cắt của nó gồm một cung đường cong có dạng parabol (H.9.6a), đoạn dốc lên L1 và đoạn dốc xuống L2 là những phần đường thẳng có hệ số góc lần lượt là 0,5 và –0,75. Để tàu lượn chạy êm và không bị đổi hướng đột ngột, L1 và L2 phải là những tiếp tuyến của cung parabol tại các điểm chuyển tiếp P và Q (H.9.6b). Giả sử gốc...
Bài 9.4 trang 86 Toán 11 Tập 2. Một vật được phóng theo phương thẳng đứng lên trên từ mặt đất với vận tốc ban đầu là 19,6 m/s thì độ cao h của nó (tính bằng mét) sau t giây được cho bởi công thức h = 19,6t – 4,9t2. Tìm vận tốc của vật khi nó chạm đất.
Bài 9.3 trang 86 Toán 11 Tập 2. Viết phương trình tiếp tuyến của parabol y = –x2 + 4x, biết. a) Tiếp điểm có hoành độ x0 = 1; b) Tiếp điểm có tung độ y0 = 0.
Bài 9.2 trang 86 Toán 11 Tập 2. Sử dụng định nghĩa, tính đạo hàm của các hàm số sau. a) y = kx2 + c (với k, c là các hằng số); b) y = x3.
Bài 9.1 trang 86 Toán 11 Tập 2. Tính (bằng định nghĩa) đạo hàm của các hàm số sau. a) y = x2 – x tại x0 = 1; b) y = –x3 tại x0 = –1.
Vận dụng trang 85 Toán 11 Tập 2. Người ta xây dựng một cây cầu vượt giao thông hình parabol nối hai điểm có khoảng cách là 400 m (H.9.4). Độ dốc của mặt cầu không vượt quá 10o(độ dốc tại một điểm được xác định bởi góc giữa phương tiếp xúc với mặt cầu và phương ngang như Hình 9.5). Tính chiều cao giới hạn từ đỉnh cầu đến mặt đường (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất).
Luyện tập 4 trang 85 Toán 11 Tập 2. Viết phương trình tiếp tuyến của parabol (P). y = –2x2 tại điểm có hoành độ x0 = –1.
HĐ5 trang 85 Toán 11 Tập 2. Cho hàm số y = x2 có đồ thị là đường parabol (P). a) Tìm hệ số góc của tiếp tuyến (P) tại điểm có hoành độ x0 = 1. b) Viết phương trình tiếp tuyến đó.
Luyện tập 3 trang 85 Toán 11 Tập 2. Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của parabol y = x2 tại điểm có hoành độ x0 = 12 .
Bài 7 trang 33 Toán 11 Tập 2. Nhắc lại rằng, mức cường độ âm L được tính bằng công thức L=logII0 dB, trong đó I là cường độ của âm tính bằng W/m2 và I0=1012 W/m2. (Nguồn. Vật lí 12, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2017, trang 52) a) Một giáo viên đang giảng bài trong lớp học, có mức cường độ âm là 50 dB. Cường độ âm của giọng nói giáo viên bằng bao nhiêu? b) Mức cường độ âm trong một nhà xưởng thay đổi...
HĐ4 trang 84 Toán 11 Tập 2. Nhận biết tiếp tuyến của đồ thị hàm số Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C) và P(x0; f(x0)) ∈ (C). Xét điểm Q(x; f(x)) thay đổi trên (C) với x ≠ x0. a) Đường thẳng đi qua hai điểm P, Q được gọi là một cát tuyến của đồ thị (C) (H.9.3). Tìm hệ số góc kPQ của cát tuyến PQ. b) Khi x → x0 thì vị trí của điểm Q(x; f(x)) trên đồ thị (C) thay đổi như thế nào ? c) Nếu điểm Q di chu...
Luyện tập 2 trang 84 Toán 11 Tập 2. a) y = x2 + 1 b) y = kx + c (với k, c là các hằng số).
HĐ3 trang 83 Toán 11 Tập 2. Tính đạo hàm f'(x0) tại điểm x0 bất kì trong các trường hợp sau. a) f(x) = c (c là hằng số); b) f(x) = x.
Luyện tập 1 trang 83 Toán 11 Tập 2. Tính đạo hàm của hàm số y = –x2 + 2x + 1 tại điểm x0 = –1.
86k
53.4k
44.6k
41.6k
40k
37.4k
36.3k
35k
33.8k
32.4k