Hoặc
1,656 câu hỏi
Câu 18. Một chiếc xe mô hình khối lượng m1 = 5kg và quả nặng có khối lượng m2 = 2kg được nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua ròng tóc như hình vẽ. Sợi dây không dãn, khối lượng của dây và ròng rọc không đáng kể. Hệ số ma sát µ = 0,1; lấy g = 10m/s2, góc α = 300. Tìm gia tốc chuyển động và lực căng dây?
Câu 17. Một đứa trẻ nặng 30 kg đang đu trên xích đu như hình vẽ, khối lượng của tấm gỗ làm xích đu nặng 5 kg. Khi lên đến điểm cao nhất sợi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 450. Lấy g = 10 m/s2. Lực căng của mỗi sợi dây khi đó bằng bao nhiêu?
Câu 15. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1=3Ω; R2=6 Ω; R3=4 Ω; R4=8Ω; R5=5 Ω; UAB =18 V . Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Đề bài. Một nhà sinh vật học khi vừa ra khỏi rừng thì phát hiện ra một con gấu hung dữ ở phía sau lưng ta và cách ông ta 23 m đang đuổi về phía ông ta vs vận tốc 6 m/s. Ông ta vội chạy trốn về xe hơi của mình đang cách ông ta một khoảng d với vận tốc 4 m/s. Biết gấu, nhà sinh vật học và xe nằm trên cùng một đường thẳng. Tính khoảng cách d xa nhất để ông ta còn kịp vào xe an toàn.
Đề bài. Hãy giải thích. Tại sao bề mặt vợt bóng bàn, găng tay thủ môn, thảm rải trên bậc lên xuống thường dán lớp cao su có nổi gai thô ráp?
Đề bài. Điểm đứng yên trong giao thoa sóng là gì?
Đề bài. Tại sao chạy lấy đà trước, ta lại nhảy được xa hơn là đứng tại chỗ nhảy ngay?
Đề bài. Cho mạch điện như hình. Biết UAB = 90 V; R1 = R3 = 45 Ω; R2 = 90 Ω. Tìm R4, biết khi K mở và khi K đóng cường độ dòng điện qua R4 là như nhau.
Đề bài. Khoảng thời gian giữa 2 lần liền nhau để 2 giọt mưa rơi xuống từ mái hiên là 0,1s. Khi giọt đầu rơi đến mặt đất thì giọt sau còn cách mặt đất 0,95 m. Tính độ cao của mái hiên. Lấy g = 10m/s2 .
Đề bài. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 3 N và 4 N. Hỏi góc hợp bởi hai lực thành phần là bao nhiêu? Nếu hợp lực của hai lực trên có độ lớn là. a) F = 5 N. b) F = 6,47 N.
Đề bài. Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B đặt trong không khí, có điện tích lần lượt là q1=−3,2.10−7C và q2=2,4.10−7C , cách nhau một khoảng 12 cm. a) Xác định số electron thừa, thiếu ở mỗi quả cầu và lực tương tác điện giữa chúng. b) Cho hai quả cầu tiếp xúc điện với nhau rồi đặt về chỗ cũ. Xác định lực tương tác điện giữa hai quả cầu sau đó.
Đề bài. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=4cos20πt (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian t = 0,05s là bao nhiêu?
Đề bài. Từ độ cao 180 m người ta thả rơi tự do một vật nặng không vận tốc ban đầu. Cùng lúc đó từ mặt đất người ta bắn thẳng đứng lên cao một vật nặng với tốc độ ban đầu 80 m/s. Lấy g=10 m/s2 . a) Xác định độ cao và thời điểm mà hai vật đi ngang qua nhau. b) Xác định thời điểm mà độ lớn vận tốc của hai vật bằng nhau.
Đề bài. Một vật được ném ngang với vận tốc v0 = 30 m/s, ở độ cao h = 80 m. Lấy g=10m/s2 , tầm bay xa và vận tốc của vật khi chạm đất là A. 120 m, 50 m/s. B. 50 m, 120 m/s. C. 120 m, 70 m/s. D. 120 m, 10 m/s.
Đề bài. Một lăng kính có góc chiết quang A = 300, chiết suất n = 1,5. Chiếu một tia sáng tới mặt lăng kính dưới góc tới i. Tính i để tia sáng ló ra khỏi lăng kính.
Đề bài. Trong sự nhiễm điện nào của vật, tổng điện tích bên trong vật không đổi mà chỉ có sự phân bố lại điện tích bên trong vật?
Đề bài. Một vật có khối lượng 4 kg đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng vào vật một lực F theo phương nằm ngang thì vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2 . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μ = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Tính độ lớn lực kéo.
Đề bài. Một con lắc đơn có chu kì 4 s khi nó dao động ở một nơi trên trái đất. Tính chu kỳ của con lắc này khi ta đưa nó lên mặt trăng, biết rằng gia tốc trọng trường của mặt trăng bằng 60% gia tốc trọng trường trên trái đất.
Đề bài. Một quả cầu nhỏ có m = 60 g, điện tích q=2.10-7 C được treo bằng sợi tơ mảnh. Ở phía dưới nó 10 cm cần đặt một điện tích như thế nào để sức căng của sợi dây tăng gấp đôi?
Đề bài. Một cuộn dây tròn gồm 100 vòng bán kính 5 cm đặt trong không khí có cảm ứng từ tại tâm vòng tròn là 5.10-4 T. Tìm cường độ dòng điện chạy trong một vòng dây
Đề bài. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Chọn thời điểm ban đầu là lúc thả vật thì phương trình dao động của vật nặng là?
Đề bài. Một điện tích q = 10-8 dịch chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh a = 20 cm đặt trong điện trường đều E = 3000 V/m. Tính công thực hiện để dịch chuyển q theo các cạnh AB, BC, CA, biết điện trường có hướng BC.
Đề bài. Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có 2 ô tô chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h, và của ô tô chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai xe là chiều dương, hỏi khoảng thời gian từ lúc hai ô tô xuất phát đến lúc ô tô A đuổi kịp ô tô B và khoảng...
Đề bài. Một vật AB cao 2 cm đặt trước một thấu kính hội tụ, vuông góc với trục chính của thấu kính có tiêu cự 20 cm. Hãy xác định vị trí và kích thước của ảnh khi vật đặt cách thấu kính một khoảng là 60 cm.
Đề bài. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng A. 3,2 mJ. B. 6,4 mJ. C. 0,62 J. D. 0,32 J.
Đề bài. Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s. Lúc t = 0 s, vật đi qua vị trí có li độ x = 4 cm với vận tốc v = −40 cm/s. Phương trình dao động của con lắc là A. x=42 cos(10t + π4) (cm). B. x=8 cos(10r + 3π4) (cm). C. x=42 cos(10t - π4) (cm). D. x=42 cos10t (cm).
Đề bài. Điện tích q = 10-8 C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh a = 10 cm trong điện trường đều cường độ điện trường là E = 300 V/m, E→//BC. Tính công của lực điện trường khi q di chuyển trên mỗi cạnh của tam giác. A. AAB=1,5.10-6 (J). B. ABC=-3.10-6 (J). C. ACA=-1,5.10-6 (J). D. UCA=150V.
Đề bài. Hai con lắc lò xo dao động điều hòa. Chúng có độ cứng của các lò xo bằng nhau, nhưng khối lượng các vật hơn kém nhau 90 g. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc 1 thực hiện được 12 dao động, con lắc 2 thực hiện được 15 dao động, khối lượng các vật của 2 con lắc là
Đề bài. Cho 2 lực F1 và F2 có điểm đặt O và tạo với nhau góc 600. Độ lớn hai lực thành phần bằng nhau và bằng 100 N. Tìm cường độ tổng hợp của hai lực đó.
Đề bài. Vẽ sơ đồ mạch điện 2 bóng đèn mắc nối tiếp và song song. So sánh giá trị cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch nối tiếp và song song. Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch nối tiếp và song song.
Đề bài. Một xe đạp đang đi với vận tốc 3 m/s thì xuống dốc chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,3m/s2. Cùng lúc đó, một ô tô đang chạy với vận tốc 30 m/s lên dốc, chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,5m/s2. Xác định vị trí hai xe gặp nhau trên dốc. Biết dốc dài 460 m.
Đề bài. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ khối lượng m = 250 g và một lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m. Kéo vật m xuống dưới theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo giãn 7,5 cm thì thả nhẹ. Gọi t = 0 là lúc thả. Lấy g = 10(m/s2). Lực đàn hồi của vật lúc t=π60s là A. 2,5 N. B. 5 N. C. 0. D. 3,2 N.
Đề bài. Cho nguồn điện E1, r2, mạch ngoài là điện trở R, khi đó hiệu suất nguồn là H1 =80%. Thay nguồn mới có E2, R2=2r1. Tìm hiệu suất nguồn mới.
Đề bài. Tác dụng một lực f bằng 380 N lên pít-tông nhỏ của máy ép dùng nước. Diện tích pít-tông nhỏ là 25cm2, diện tích pít-tông lớn là 180cm2. Tính; a) áp suất tác dụng lên pít-tông nhỏ b) lực tác dụng lên pít-tông lớn.
Đề bài. Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2
Đề bài. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1, và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất gấp đôi thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao h1h2là. A. 0,25. B. 0,5. C. 4. D. 2.
Đề bài. Một vật được thả rơi tự do tại nơi có g=10m/s2. Trong 0,5 s cuối vật rơi được quãng đường 11,25 m. Tính. a. tính thời gian rơi, độ cao nơi thả vật và tốc độ của vật khi chạm đất. b. tính thời gian để vật rơi 2,45 m cuối.
Đề bài. Một vật rơi tự do từ độ cao 80 m xuống đất, g = 10m/s2 a. Tính thời gian để vật rơi đến đất. b. Tính vận tốc lúc vừa chạm đất.
Đề bài. Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Nếu đặt thêm một vật nữa có khối lượng m lên vật đó thì vật A. dừng lại, vì lực ma sát tăng. B. chuyển động chậm dần và dừng lại do lực ma sát tăng. C. vẫn tiếp tục trượt đều, vì tất cả các lực thành phần tác dụng lên vật đều tăng theo một tỉ lệ như nhau. D. vẫn tiếp tục trượt đều trên mặt phẳng nghiêng, nhưng nhanh dần đều.
Đề bài. Cuộn dây tròn có bán kính R = 5 cm gồm 100 vòng dây quấn cùng chiều và cách đều nhau đặt trong không khí. Khi có dòng điện I chạy qua mỗi vòng dây thì từ trường do dòng điện gây ra ở tâm vòng dây là B=5.10-4T. Tính I.
Đề bài. Cho điện trở R1 làm bằng chất liệu có ρ=0,4.10-6 Ωm, chiều dài = 18,5m, đường kính tiết diện d = 2 mm. a. Tính giá trị điện trở R1. b. Điện trở R1 này mắc song song với điện trở R2 = 6Ω vào hiệu điện thế không đổi 36 V. Tính điện trở tương đương của mạch và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Đề bài. Chứng minh ánh sáng có tính chất sóng và tính chất hạt.
Đề bài. Khi hãm phanh gấp thì bánh xe ô tô bị “khóa” lại (không quay được) làm cho xe trượt trên đường. Kỷ lục về dấu trượt dài nhất là dấu trượt trên đường cao tốc M1 ở Anh của một xe Jaguar xảy ra vào năm 1960, nó dài tới 290 m. Giả sử hệ số ma sát trượt thì vận tốc của xe ô tô này lúc bắt đầu bị khóa là bao nhiêu?
Đề bài. Hải đi xe đạp điện xuất phát từ A chuyển động thẳng đều về B cách A 6 km với vận tốc 24 km/h. Cùng lúc đó bạn Trung đi xe máy chuyển động thẳng đều từ B về A. Sau 5 phút hai người gặp nhau. Biết vận tốc tối đa của xe đạp điện và xe máy lần lượt là 40 km/h và 60 km/h a) Tính vận tốc của bạn Trung. b) Sau khi gặp Trung bạn Hải nghỉ lại 4 phút rồi tiếp tục chuyển động thẳng đều về B. Để đến B...
Đề bài. Một vật có khối lượng 1,5 kg đang nằm yên trên sàn nhà nằm ngang thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều dưới tác dụng của một lực kéo F = 30 N hợp với phương ngang 1 góc 600. Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của một lực cản có độ lớn 6 N theo phương ngang. a) Xác định phản lực do sàn nhà tác dụng lên vật. b) Xác định gia tốc của vật. c)Tính vận tốc của vật sau khi chuyển động được 10 s. d)...
Đề bài. Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì hút nhau một lực F. Đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi bằng 4, đặt chúng cách nhau một khoảng thì lực hút giữa chúng là bao nhiêu?
Đề bài. Hai quả cầu kim loại nhỏ giống hệt nhau, mang các điện tích q1 và q2 =5q1 tác dụng lên nhau một lực bằng F. Nếu cho chúng tiếp xúc với nhau rồi đưa đến các vị trí cũ thì tỉ số giữa lực tương tác lúc sau với lực tương tác lúc chưa tiếp xúc là bao nhiêu?
Đề bài. Hai hòn bi bằng kim loại giống nhau có điện tích cùng dấu q và 4q ở cách nhau một khoảng r1. Sau khi cho hai hòn bi tiếp xúc nhau, để cho lực tương tác giữa chúng không thay đổi, ta phải đặt chúng cách một khoảng r2. Tính r2r1.
Đề bài. Con người có thể nghe được siêu âm và hạ âm không? Vì sao?
Đề bài. Trong không khí hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,1 g được treo vào một điểm bằng hai sợi dây nhẹ cách điện có độ dài bằng nhau. Cho haiquả cầu nhiễm điện thì chúng đẩy nhau. Khi hai quả cầu cân bằng, hai dây treo hợp với nhau một góc 30o. Lấy g = 10 m/s2.Lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu có độ lớn là A. 2,7.10-5 N. B. 5,8.10-4 N. C. 2,7.10-4 N. D. 5,8.10-5 N.
86.7k
53.8k
44.8k
41.7k
40.2k
37.5k
36.5k
35.2k
34k
32.5k