Hoặc
1,656 câu hỏi
Câu 42. Nguồn 3 pha đối xứng có Ud = 220V. Tải nối hình sao với RA = 12,5Ω, RB = 12,5Ω, RC = 25Ω. Vẽ sơ đồ mạch đấu tải và tính dòng điện trong các pha A, B, C trên
Câu 22. Một vật có khối lượng 500 g chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 2 m/s. Sau thời gian 4 s, nó đi được quãng đường 24 m. Biết vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc = 0,5N . Tính độ lớn của lực kéo. A. 1,5 N. B. 2 N. C. 3 N. D. 3,5 N.
Câu 17. Vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng nhẵn dài = 10m, góc nghiêng α=30o. Hỏi vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang bao lâu khi xuống hết mặt phẳng nghiêng, biết hệ số ma sát với mặt phẳng ngang là μ = 0,1. A. 5 s. B. 10 s. C. 53 s. D. 103 s.
Câu 92. Một điện tích q=10-8 dịch chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh a = 20 cm đặt trong điện trường đều E = 3000 V/m. Tính công thực hiện để dịch chuyển q theo các cạnh AB, BC, CA, biết điện trường có hướng BC.
Câu 87. Điện tích q=10−8C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC có cạnh a = 10 cm trong điện trường đều cường độ điện trường là E=300V/m,E→∥BC→. Tính công của lực điện trường khi q di chuyển trên mỗi cạnh của tam giác.
Câu 83. Một vật dao động điều hòa với vận tốc cực đại vmax và gia tốc cực đại amax. Khi tốc độ của vật vmax2 thì gia tốc của vật có độ lớn là A. amax. B. amax32. C. amax22. D. amax2.
Câu 81. Cho mạch điện. R1 nối tiếp R2 và song song R3. Biết R1=3Ω,R2=6Ω, R3=9Ω,UAB=4,5V. a, Tính điện trở tương đương của mạch điện AB. b, Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu dây mỗi điện trở.
Câu 70. Cho điện trở R1làm bằng chất liệu có ρ=0,4.10−6 Ωm, chiều dài l = 18,5m, đường kính tiết diện d = 2 mm. a. Tính giá trị điện trở R1. b. Điện trở R1 này mắc song song với điện trở R2=6Ω vào hiệu điện thế không đổi 36 V. Tính điện trở tương đương của mạch và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Câu 65. Khi cường độ dòng điện I1=15A thì công suất mạch ngoài là P1=135W và khi cường độ dòng điện I2=6A thì công suất mạch ngoài P2 = 64,8W. Suất diện động và điện trở trong của bộ nguồn này bao nhiêu?
Câu 60. Có 10 g khí oxi ở nhiệt độ 10oC, áp suất 3.105N/m2. Sau khi hơ nóng đẳng áp, thể tích khí là 10 lít. Cho biết i=5,R=8,31J/mol.K. Tìm. a) Nhiệt lượng mà khối khí nhận được? b) Nội năng của khối khí trước và sau khi hơ nóng?
Câu 59. Gọi W là cơ năng, Wt là thế năng, Wđ là động năng, m là khối lượng, v là tốc độ, z là độ cao của vật. Biểu thức nào sau đây không đúng.
Câu 48. Hai điện tích q1 = + q và q2 = - q đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. Tại M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h, EM có giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó là. A. kq2a2. B. kq2a2. C. 2kqa2. D. 4kqa2.
Câu 42. Một điện tích q=4.10−6 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E = 500 V/m trên quãng đường thẳng s = 5 cm, tạo với hướng của vectơ cường độ điện trường góc α = 60°. Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là A. A = 5.10−5 J và U = 12,5 V. B. A = 5.10−5 J và U = 25 V. C. A = 10−4 J và U = 25 V. D. A...
Câu 40. Vật dao động điều hòa với chu kỳ T=π4 s. Tại thời điểm t1 tốc độ của vật là 40 cm/s. Tại thời điểm t2= t1+3π 16 s vật cách vị trí cân bằng một đoạn
Câu 34. Cho hai điện tích q1=4.10−10C và q2=−4.10−10C đặt tại A và B trong không khí biết AB = 2 cm. Xác định vecto cường độ điện trường E tại a, H là trung điểm của AB. b, M, MA = 1cm, MB = 3 cm. c, N biết NAB là 1 tam giác đều.
Câu 32. Một vật dao động với phương trình x=10cos(4πt+π8) biết li độ của vật tại thời điểm t là 4 cm. Li độ của vật tại thời điểm sau đó 0,25 s là bao nhiêu?
Câu 28. Cho mạch điện như hình vẽ. U = 6V, bóng đèn Đ có điện trở Ω và hiệu điện thế định mức Ud= 4,5V , MN là một dây điện trở đồng chất tiết diện đều. Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế. a) Cho biết bóng đèn sáng bình thường và chỉ số của ampe kế là I = 2A. Xác định tỉ số MC.NC. b) Thay đổi điểm C đến vị trí sao cho tỉ số NC = 4MC. Chỉ số của ampe kế khi đó bằng bao nhiêu? Độ sáng của bó...
Câu 26. Hai điện tích điểm và hút nhau bằng một lực có độ lớn khi đặt trong không khí. Khoảng cách giữa chúng là
Câu 13. Một lò xo có khối lượng không đáng kể đầu trên cố định đầu dưới treo một vật có khối lượng 40 g thì lò xo dãn ra một đoạn 98 mm. Độ cứng lò xo là bao nhiêu?
Câu 11. Cho mạch điện như hình vẽ. E=9V, r =1Ω, R1=R2=R3=3Ω, R4=6Ω. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm C và D. A. 7 V. B. 2 V. C. 5 V. D. 4 V.
Câu 10. Cho F1= F2=30(N), α=60°. Hợp lực F1,F2 là bao nhiêu?
Câu 6. Một phanh oto dầu gồm 2 xilanh nối với nhau bằng một ống nhỏ dẫn dài. Pit-tong A của xilanh ở đầu bàn đạp có tiết diện 4cm2, còn pit-tong nối với 2 má phanh có tiết diện 8cm2. Tác dụng lên bàn đạp một lực 100 N, đòn bẩy của bàn đạp làm cho lực đẩy tác dụng lên pit-tong giảm đi 4 lần? Tính lực đã truyền đi má phanh?
Câu 59. Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos(120πt) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung thay đổi. Khi tăng điện dung của tụ thêm 50π thì cường độ dòng điện qua tụ tăng thêm 0,752. Giá trị là bao nhiêu?
Câu 53. Cho F1= 30N, F= 50N như hình vẽ với F là lực tổng hợp. Lực F2 có giá trị như thế nào?
Câu 42. Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 3Ω. Mạch ngoài gồm điện trở R1 = 6Ω mắc song song với điện trở R. Để công suất tiêu thụ mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị?
Câu 41. Cho mạch điện như hình vẽ. , UAB=30Vcác điện trở giống nhau đều =6Ω Cường độ dòng điện trong mạch chính và cường độ qua R6 lần lượt là bao nhiêu?
Câu 40. Cho một mạch điện như hình vẽ R=6 Ω , UAB=30V . Cường độ dòng điện trong mạch chính và qua nhánh 2R lần lượt là
Câu 32. Đặt hiệu điện thế không đổi U = 220V vào đầu đoạn mạch có điện trở R1 = 60 Ω mắc nối tiếp với điện trở R2 = 40 Ω. Mắc thêm R3 song song với R2 thì công suất tiêu thụ của toàn mạch tăng gấp đôi. Tính R3?
Câu 31. Đoạn mạch có hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Biết R1 = 4R2 . Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 50 V. Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở?
Câu 29. Có ba lò xo giống nhau được đặt trên mặt phẳng ngang, lò xo thứ nhất gắn vật nặng m1 = 0,1kg; vật nặng m2 = 300g được gắn vào lò xo thứ 2; vật nặng m3 = 0,4kg gắn vào lò xo 3. Cả ba vật đều có thể dao động không ma sát trên mặt phẳng ngang. Ban đầu kéo cả 3 vật ra một đoạn bằng nhau rồi buông tay không vận tốc đầu cùng một lúc. Hỏi vật nặng nào về vị trí cân bằng đầu tiên?
Câu 25. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x=8sin(2πt−π3) cm. Gốc thời gian được chọn là lúc vật có trạng thái chuyển động như thế nào?
Câu 23. Một vật có khối lượng m chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 cho biết F1= 34,64. Cho biết F1= 34,64N; F2 = 20N; α=30°góc hợp bởi F1 với phương thẳng đứng. Tìm m để vật cân bằng.
Câu 22. Cho hai lực đồng qui F1=6N, F2=8N . Tìm hướng và độ lớn hợp lực vectơ F→ khi góc α hợp bởi hướng của hai lực vectơ F1→ , vectơ F2 → là a) α=00 b) α=1800 c) α=900
Câu 21. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R=203Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Biết cuộn cảm có cảm kháng ZL=20Ω . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong đoạn mạch là A. π4 . B. π2 . C. π6 . D. π3 .
Câu 15. Treo một vật đặc vào lực kế. Khi vật ở ngoài không khí thì lực kế chỉ 3,56 N. Khi vật chìm hoàn toàn trong nước thì số chỉ của lực kế giảm 0,4 N. Biết khối lượng riêng của nhôm, sắt, đồng, chì theo thứ tự là 2700 kg/m3 , 7800 kg/m3 , 8900 kg/m3 , 11300 kg/m3 . Vật đó được làm bằng A. nhôm. B. chì. C. đồng. D. sắt.
Câu 12. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có suất điện động ξ=24V và điện trở trong r=1Ω . Trên các bóng đèn Đ1; Đ2 lần lượt có ghi 12V - 6W và 12V - 12W. Điện trở thuần có giá trị R=3Ω . Cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn có giá trị A. I1=2 3A,I2=1 3A . B. I1=23A,I2=4 3A . C. I1=13A,I2=1 3A . D. I1=13A,I2=23A .
Câu 9. Một diện trở con chạy được quấn bằng dây hợp kim nicrôm có điện trở suất ρ=1,1.10-6m , đường kính tiết diện d = 0,5mm. Chiều dài dây là 6,28 m. Điện trở lớn nhất của biến trở là bao nhiêu?
Câu 6. Một thợ lặn lặn xuống độ sâu 36 m so với mặt nước biển. Cho trọng lượng riêng trung bình của nước là 10300N/m2 . a) Tính áp suất ở độ sâu ấy. b) Cửa chiếu sáng của áo lặn có diện tích . Tính áp lực của nước tác dụng lên phần diện tích này. c) Biết áp suất lớn nhất mà người thợ lặn còn có thể chịu được là 473800N/m2 . Hỏi người thợ lặn đó chỉ nên lặn sâu xuống độ sâu nào để có thể an toàn?
Câu 4. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài dây thứ nhất có tiết diện S1=0,5mm2 và R1=8,5Ω, dây thứ hai có tiết diện S2, điện trở R2 = 127,5Ω. Tính tiết diện S2.
Câu 1. Cho bốn điện trở R1, R2, R3, R4 mắc nối tiếp vào đoạn mạch có hiệu điện thế U = 100 V. Biết R1 =2R2 =3R3 =4R4 . Tính hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R4? A. 48 V. B. 24 V. C. 12 V. D. 16 V.
Câu 41. Cho một vật có khối lượng 10 kg bắt đầu trượt trên sàn nhà dưới tác dụng của một lực nằm ngang có độ lớn 50 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là 0,2. Hãy tính. a) Gia tốc của vật. b) Tính vận tốc của vật ở cuối giây thứ 3.
Câu 40. Một nguồn điện có E = 36 V, r = 6 Ω dùng để thắp sáng các bóng đèn loại 6V-3W có thể mắc tối đa bao nhiêu bóng để đén sáng bình thường.
Câu 38. Một bình hình trụ chứa một lượng nước, chiều cao của cột nước là 3 m, trọng lượng riêng của nước d = 10000 N/m2. Tính áp suất của nước tại điểm cách mặt thoáng 1,8 m.
Câu 36. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1=1,6.10−4N . Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2=2,5.10−4N thì khoảng cách giữa chúng là. A. r2=1,6(m) . B. r2=1,6(cm) . C. r2=1,28 (m) . D. r2=1,28 (cm) .
Câu 30. Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tương tác giữa các vật? A. Tác dụng giữa các vật bao giờ cũng có tính chất hai chiều (gọi là tương tác). B. Khi một vật chuyển động có gia tốc, thì đã có lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc ấy. C. Khi vật A tác dụng lên vật B thì ngược lại, vật B cũng tác dụng ngược lại vật A. D. Khi vật A tác dụng lên vật B thì chỉ có vật B thu gia tốc, còn vật A thì...
Câu 27. Chọn phát biểu đúng A. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh có cùng độ cao. B. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng, mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh có cùng độ cao. C. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, lượng chất lỏng ở các nhánh bằng nhau. D. Trong bình thông nhau mà mỗi nhánh chứa một chất lỏng đứ...
Câu 25. Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng đứng khi vật ở trong không khí lực kế chỉ 4,8 N. Khi vật chìm trong nước, lực kế chỉ 3,6 N. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3. Bỏ qua lực đẩy Ác-si-mét của không khí. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước. Tính thể tích của vật.
Câu 22. Một vật có khối lượng 4 kg đang nằm yên trên mặt phẳng ngang, vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 2m/s2 . Lấy g=10 m/s2 . a) Tính độ lớn của lực kéo nếu bỏ qua ma sát. b) Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 kể từ khi tác dụng lực. c) Sau 5s kể từ lúc bắt đầu chuyển động thì lực kéo ngừng tác dụng vật bắt đầu trượt trên mặt phẳng nghiêng dài 10 m, nghiêng so vớ...
Câu 20. Một quả cầu khối lượng m = 4g treo bằng một sợi chỉ mảnh. Điện tích của quả cầu là q1=2.10−8C . Phía dưới quả cầu dọc theo phương của sợi chỉ có một điện tích q2 . Khoảng cách giữa hai điện tích là r = 5cm và lực căng dây là T=5.10−2N . Xác định điện tích và lực tác dụng giữa chúng, lấy g = 10m/s2 . A. q2=−1,39.10−7C . B. q2=1,39.10−7C . C. q2=1,25.10−7C . D. q2=-1,25.10−7C .
86.7k
53.8k
44.8k
41.7k
40.2k
37.5k
36.5k
35.2k
34k
32.5k