Hoặc
317,199 câu hỏi
Luyện tập 2 trang 61 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác MNP có M^ = 47°, N^ = 53°. Hãy viết các cạnh của tam giác đó theo thứ tự độ dài từ bé đến lớn.
HĐ 4 trang 61 Toán 7 Tập 2. Quan sát tam giác ABC trong Hình 9.4a. Em hãy đo độ dài hai cạnh AC và AB để kiểm tra lại dự đoán của mình trong HĐ3.
HĐ 3 trang 61 Toán 7 Tập 2. Quan sát tam giác ABC trong Hình 9.4a. Em hãy dự đoán xem giữa hai cạnh đối diện với hai góc B và C (tức là cạnh AC và AB) thì cạnh nào lớn hơn.
Luyện tập 1 trang 60 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác MNP có độ dài các cạnh. MN = 3 cm, NP = 5 cm, MP = 7 cm. Hãy xác định góc đối diện với từng cạnh rồi sắp xếp các góc của tam giác MNP theo thứ tự từ bé đến lớn.
HĐ 2 trang 60 Toán 7 Tập 2. Em hãy vẽ một tam giác ABC có AB = 3 cm, AC = 5 cm. Quan sát hình vừa vẽ và dự đoán xem trong hai góc B và C, góc nào lớn hơn.
HĐ 1 trang 60 Toán 7 Tập 2. Quan sát ê ke có góc 60° (H.9.2a). Kí hiệu đỉnh góc vuông là A, đỉnh góc 60° là B và đỉnh góc 30° là C. • Sắp xếp độ dài các cạnh theo thứ tự từ bé đến lớn. Sắp xếp độ lớn các góc theo thứ tự từ bé đến lớn. • Góc lớn nhất đối diện với cạnh nào? Góc bé nhất đối diện với cạnh nào?
Mở đầu trang 59 Toán 7 Tập 2. Trong trận bóng đá, trái bóng đang ở vị trí D, ba cầu thủ đứng thẳng hàng tại vị trí A, B, C trên sân với số áo lần lượt là 4, 2, 3 như Hình 9.1. Theo em, cầu thủ nào gần trái bóng nhất, cầu thủ nào xa trái bóng nhất? Tại sao? (Biết rằng góc ACD là góc tù).
Bài 8 trang 19 Toán lớp 10 Tập 1. Gọi E là tập nghiệm của phương trình x2 – 2x – 3 = 0, G là tập nghiệm của phương trình (x + 1)(2x – 3) = 0. Tìm P = E ∩ G.
Bài 7 trang 19 Toán lớp 10 Tập 1. Cho hai tập hợp. A = [0; 3], B = (2; + ∞). Xác định A ∩ B, A ∪ B, A B, B A, ℝ B.
Bài 6 trang 19 Toán lớp 10 Tập 1. Giải Bóng đá vô địch thế giới World Cup 2018 được tổ chức ở Liên bang Nga gồm 32 đội. Sau vòng thi đấu bảng, Ban tổ chức chọn ra 16 đội chia làm 8 cặp đấu loại trực tiếp. Sau vòng đấu loại trực tiếp đó, Ban tổ chức tiếp tục chọn ra 8 đội chia làm 4 cặp đấu loại trực tiếp ở vòng tứ kết. Gọi A là tập hợp 32 đội tham gia World Cup năm 2018, B là tập hợp 16 đội sau vò...
Bài 5 trang 19 Toán lớp 10 Tập 1. Dùng kí hiệu để viết mỗi tập hợp sau và biểu diễn mỗi tập hợp đó trên trục số. a) A = {x∈ℝ | – 2 < x < – 1}; b) B = {x∈ℝ | – 3 ≤ x ≤ 0}; c) C = {x∈ℝ | x ≤ 1}; d) D = {x ∈ℝ| x > – 2}.
Bài 4 trang 19 Toán lớp 10 Tập 1. Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau. A. “ ∀x∈ℝ, |x| ≥ x”; B. “∀x∈ℝ ,x+1x≥2 ”; C. “ ∃x∈ℤ, 2x2 + 3x – 2 = 0”; D. “ ∃x∈ℤ, x2 < x”.
Bài 3 trang 19 Toán lớp 10 Tập 1. Cho tứ giác ABCD. Lập mệnh đề P ⇒ Q và xét tính đúng sai của mệnh đề đó với. a) P. “Tứ giác ABCD là hình chữ nhật”, Q. “Tứ giác ABCD là hình bình hành”; b) P. “Tứ giác ABCD là hình thoi”, Q. “Tứ giác ABCD là hình vuông”.
Bài 2 trang 19 Toán lớp 10 Tập 1. Lập mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và nhận xét tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó. A. “Đồ thị hàm số y = x là một đường thẳng”. B. “Đồ thị hàm số y = x2 đi qua điểm A(3; 9)”.
Bài 1 trang 19 Toán lớp 10 Tập 1. Phát biểu nào sau đây là một mệnh đề toán học? a) Tích của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3. b) Nếu AMB^=90° thì M nằm trên đường tròn đường kính AB. c) Ngày 2 tháng 9 là ngày Quốc Khánh của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bài 8 trang 18 Toán lớp 10 Tập 1. Một nhóm có 12 học sinh chuẩn bị cho hội diễn văn nghệ. Trong danh sách đăng kí tham gia tiết mục múa và tiết mục hát của nhóm đó, có 5 học sinh tham gia tiết mục múa, 3 học sinh tham gia cả hai tiết mục. Hỏi có bao nhiêu học sinh trong nhóm tham gia tiết mục hát? Biết 4 học sinh của nhóm không tham gia tiết mục nào?
Bài 7 trang 18 Toán lớp 10 Tập 1. Lớp 10B có 28 học sinh tham gia câu lạc bộ thể thao và 19 học sinh tham gia câu lạc bộ âm nhạc. Biết rằng có 10 học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ trên. a) Có bao nhiêu học sinh ở lớp 10B tham gia câu lạc bộ thể thao và không tham gia câu lạc bộ âm nhạc? b) Có bao nhiêu học sinh ở lớp 10B tham gia ít nhất một trong hai câu lạc bộ trên? c) Biết lớp 10B có 40 học s...
Bài 6 trang 18 Toán lớp 10 Tập 1. Gọi A là tập nghiệm của đa thức P(x). Viết tập hợp các số thực x sao cho biểu thức 1Px xác định.
Bài 5 trang 18 Toán lớp 10 Tập 1. Tìm D = E ∩ G biết E và G lần lượt là tập nghiệm của hai bất phương trình trong mỗi trường hợp sau. a) 2x + 3 ≥ 0 và – x + 5 ≥ 0; b) x + 2 > 0 và 2x – 9 < 0.
Bài 4 trang 18 Toán lớp 10 Tập 1. Gọi A là tập nghiệm của phương trình x2 + x – 2 = 0, B là tập nghiệm của phương trình 2x2 + x – 6 = 0. Tìm C = A ∩ B.
Bài 3 trang 18 Toán lớp 10 Tập 1. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số. a) [– 3; 7] ∩ (2; 5); b) (– ∞; 0] ∪ (– 1; 2); c) ℝ (– ∞; 3); d) (– 3; 2) [1; 3)
Bài 2 trang 18 Toán lớp 10 Tập 1. Sắp xếp các tập hợp sau theo quan hệ “⊂”. [2; 5], (2; 5), [2; 5), (1; 5]
Bài 1 trang 18 Toán lớp 10 Tập 1. Cho tập hợp X = {a; b; c}. Viết tất cả các tập con của tập hợp X.
Luyện tập 5 trang 16 Toán lớp 10 Tập 1. Cho hai tập hợp. A = {x∈ℤ | – 2 ≤ x ≤ 3}, B = {x ∈ℝ| x2 – x – 6 = 0}. Tìm A B và B A.
Hoạt động 9 trang 16 Toán lớp 10 Tập 1. Cho hai tập hợp. A = {2; 3; 5; 7; 14}, B = {3; 5; 7; 9; 11}. Liệt kê các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B.
Hoạt động 8 trang 15 Toán lớp 10 Tập 1. Gọi ℝ là tập hợp các số thực, I là tập hợp các số vô tỉ. Khi đó I ⊂ ℝ. Tìm tập hợp những số thực không phải là số vô tỉ.
Luyện tập 4 trang 15 Toán lớp 10 Tập 1. Cho hai tập hợp. A = {x∈ℝ | x ≤ 0}, B = {x∈ℝ | x ≥ 0}. Tìm A ∩ B và A ∪ B.
Bài 6 trang 92 Toán 7 Tập 2. Cho ∆ABC = ∆MNP. Tia phân giác của góc BAC và NMP lần lượt cắt các cạnh BC và NP tại D, Q. Chứng minh AD = MQ.
Bài 5 trang 92 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC có B^>C^. Tia phân giác góc BAC cắt cạnh BC tại điểm D. a) Chứng minh ADB^
Bài 4 trang 92 Toán 7 Tập 2. Cho Hình 67 có AHD^=BKC^=90°, DH = CK, DAB^=CBA^. Chứng minh AD = BC.
Bài 3 trang 92 Toán 7 Tập 2. Cho Hình 66 có N^=P^=90°,PMQ^=NQM^. Chứng minh MN = QP, MP = QN.
Bài 2 trang 91 Toán 7 Tập 2. Cho Hình 65 có AM = BN, A^=B^. Chứng minh. OA = OB, OM = ON.
Bài 1 trang 91 Toán 7 Tập 2. Cho hai tam giác ABC và A'B'C' thỏa mãn. AB = A'B', A^=A'^, C^=C'^. Hai tam giác ABC và A'B'C' có bằng nhau không? Vì sao?
Luyện tập 2 trang 89 Toán 7 Tập 2. Giải thích bài toán ở phần mở đầu.
Luyện tập 1 trang 89 Toán 7 Tập 2. Cho hai tam giác ABC và A'B'C' thỏa mãn. BC = B'C' = 3 cm, B^=B'^=60°, C^=50°, A'^=70°. Hai tam giác ABC và A'B'C' có bằng nhau không? Vì sao?
Hoạt động 2 trang 88 Toán 7 Tập 2. Cho hai tam giác ABC và A'B'C' (Hình 57) có. A^=A'^=60°, AB = A'B' = 3 cm, B^=B'^=45°. Bằng cách đếm số ô vuông, hãy so sánh BC và B'C'. Từ đó có thể kết luận được hai tam giác ABC và A'B'C' bằng nhau hay không?
Hoạt động 1 trang 88 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC (Hình 56). Những góc nào của tam giác ABC có cạnh thuộc đường thẳng AB? Trong tam giác ABC (Hình 56), ta gọi góc A và góc B là hai góc kề cạnh AB. Tương tự, góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC, góc C và góc A là hai góc kề cạnh CA.
Câu hỏi khởi động trang 88 Toán 7 Tập 2. Có ba trạm quan sát A, B, C trong đó trạm quan sát C ở giữa hồ. Người ta muốn đo khoảng cách từ A và từ B đến C. Do không thể đo trực tiếp được các khoảng cách trên nên người ta làm như sau (Hình 55). - Đo góc BAC được 60°, đo góc ABC được 45°; - Kẻ tia Ax sao cho BAx^=60°, kẻ tia By sao cho ABy^=45°, xác định giao điểm D của hai tia đó; - Đo khoảng cách AD...
Bài 4 trang 87 Toán 7 Tập 2. Cho ∆ABC = ∆MNP. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của BC và CA; Q, R lần lượt là trung điểm của NP và PM. Chứng minh. a) AD = MQ; b) DE = QR.
Bài 3 trang 86, trang 87 Toán 7 Tập 2. Có hai xã cùng ở một bên bờ sông Lam. Các kĩ sư muốn bắc một cây cầu qua sông Lam cho người dân hai xã. Để thuận lợi cho người dân đi lại, các kĩ sư cần phải chọn vị trí của cây cầu sao cho tổng khoảng cách từ hai xã đến chân cầu là nhỏ nhất. Bạn Nam đề xuất cách xác định vị trí của cây cầu như sau (Hình 54). – Kí hiệu điểm A chỉ vị trí xã thứ nhất, điểm B ch...
Bài 2 trang 86 Toán 7 Tập 2. Cho Hình 53 có AD = BC, IC = ID, các góc tại đỉnh C, D, H là góc vuông. Chứng minh. a) IA = IB; b) IH là tia phân giác của góc AIB.
Bài 1 trang 86 Toán 7 Tập 2. Chứng minh định lí. “Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn” (trang 74) thông qua việc giải bài tập sau đây. Cho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại điểm D. Điểm E thuộc cạnh AC thoả mãn AE = AB. Chứng minh. a) ∆ABD = ∆AED; b) B^>C^.
Luyện tập 2 trang 85 Toán 7 Tập 2. Cho góc xOy có Oz là tia phân giác. Hai điểm M, N lần lượt thuộc Ox, Oy và khác O thoả mãn OM = ON, điểm P khác O và thuộc Oz. Chứng minh MP = NP.
Luyện tập 1 trang 85 Toán 7 Tập 2. Cho góc nhọn xOy. Hai điểm M, N thuộc tia Ox thoả mãn OM = 2 cm, ON = 3 cm. Hai điểm P, Q thuộc tia Oy thoả mãn OP = 2 cm, OQ = 3 cm. Chứng minh MQ = NP.
Hoạt động 2 trang 84 Toán 7 Tập 2. Cho hai tam giác ABC và A'B'C' (Hình 47) có. AB = A'B' = 2 cm, A^=A'^=60°, AC = A'C' = 3 cm. Bằng cách đếm số ô vuông, hãy so sánh BC và B'C'. Từ đó có thể kết luận được hai tam giác ABC và A'B'C' bằng nhau hay không?
Hoạt động 1 trang 84 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC (Hình 46). Nêu hai cạnh của góc tại đỉnh A.
Câu hỏi khởi động trang 84 Toán 7 Tập 2. Hai chiếc compa ở Hình 45 gợi nên hình ảnh hai tam giác ABC và A'B'C' có. AB = A'B', AC = A'C', A^=A'^. Hai tam giác ABC và A'B'C' có bằng nhau hay không?
Bài 4 trang 83 Toán 7 Tập 2. Cho hai tam giác ABC và MNP thoả mãn. AB = MN, BC = NP, AC = MP, A^=65°,N^=71°. Tính số đo các góc còn lại của hai tam giác.
Bài 3 trang 83 Toán 7 Tập 2. Cho Hình 44 có AC = BD, ABC^=BAD^=90°. Chứng minh AD = BC.
Bài 2 trang 83 Toán 7 Tập 2. Cho Hình 43 có AB = AD, ABC^=ADC^=90°. Chứng minh ACB^=ACD^.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k