Cho hai tập hợp: A = [0; 3], B = (2; + ∞). Xác định A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A, \ B
Bài 7 trang 19 Toán lớp 10 Tập 1: Cho hai tập hợp: A = [0; 3], B = (2; + ∞).
Xác định A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A, \ B.
Bài 7 trang 19 Toán lớp 10 Tập 1: Cho hai tập hợp: A = [0; 3], B = (2; + ∞).
Xác định A ∩ B, A ∪ B, A \ B, B \ A, \ B.
+ Ta có: A = [0; 3] = {x | 0 ≤ x ≤ 3} và B = (2; + ∞) = {x | x > 2}.
Suy ra A ∩ B = {x | 2 < x ≤ 3} = (2; 3].
Vậy A ∩ B = [0; 3] ∩ (2; + ∞) = (2; 3].
+ Ta có: A = [0; 3] = {x | 0 ≤ x ≤ 3} và B = (2; + ∞) = {x | x > 2}.
Suy ra A ∪ B = {x | x ≥ 0} = [0; + ∞).
Vậy A ∪ B = [0; 3] ∪ (2; + ∞) = [0; + ∞).
+ Ta có: A = [0; 3] = {x | 0 ≤ x ≤ 3} và B = (2; + ∞) = {x | x > 2}.
Suy ra A \ B = {x | 0 ≤ x ≤ 2} = [0; 2].
Vậy A \ B = [0; 3] \ (2; + ∞) = [0; 2].
+ Ta có: A = [0; 3] = {x | 0 ≤ x ≤ 3} và B = (2; + ∞) = {x | x > 2}.
Suy ra B \ A = {x | x > 3} = (3; + ∞).
Vậy B \ A = (2; + ∞) \ [0; 3] = (3; + ∞).
+ Tập hợp \ B là tập hợp các số thực không thuộc tập hợp B
Vậy \ B = \ (2; + ∞) = (– ∞; 2].
Xem thêm lời giải bài tập SGK Toán lớp 10 Cánh Diều hay, chi tiết khác:
Bài 2: Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp
Bài 1: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn