Hoặc
319,199 câu hỏi
Bài 3.6 trang 42 Toán 10 Tập 1. Cho tam giác ABC có a = 10, . Tính R, b, c.
Bài 3.5 trang 42 Toán 10 Tập 1. Cho tam giác ABC có a = 6, b = 5, c = 8. Tính cos A, S, r.
Vận dụng 3 trang 42 Toán 10 Tập 1. Công viên Hòa Bình (Hà Nội) có dạng hình ngũ giác ABCDE như Hình 3.17. Dùng chế độ tính khoảng cách giữa hai điểm của Google Maps, một người xác định được các khoảng cách như trong hình vẽ. Theo số liệu đó, em hãy tính diện tích của công viên Hòa Bình.
Thảo luận trang 41 Toán 10 Tập 1. Ta đã biết tính cos A theo độ dài các cạnh của tam giác ABC. Liệu sin A và diện tích S có tính được theo độ dài cạnh của tam giác ABC hay không?
HĐ 5 trang 41 Toán 10 Tập 1. Cho tam giác ABC với đường cao BD. a) Biểu thị BD theo AB và sin A. b) Viết công thức tính diện tích S của tam giác ABC theo b, c, sin A.
HĐ 4 trang 41 Toán 10 Tập 1. Cho tam giác ABC với I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. a) Nêu mối liên hệ giữa diện tích tam giác ABC và diện tích tam giác IBC, ICA, IAB. b) Tính diện tích tam giác ABC theo r, a, b, c.
Vận dụng 2 trang 40 Toán 10 Tập 1. Từ một khu vực có thể quan sát hai đỉnh núi, ta có thể ngắm và đo để xác định khoảng cách giữa hai đỉnh núi đó. Hãy thảo luận để đưa ra các bước cho một cách đo.
Luyện tập 3 trang 40 Toán 10 Tập 1. Giải tam giác ABC, biết b = 32, c = 45;.
Luyện tập 2 trang 40 Toán 10 Tập 1. Cho tam giác ABC có b = 8, c = 5 và Tính số đo các góc, bán kính đường tròn ngoại tiếp và độ dài cạnh còn lại của tam giác.
HĐ 3 trang 39 Toán 10 Tập 1. Trong mỗi hình dưới đây, hãy tính R theo a và sin A.
Vận dụng 1 trang 39 Toán 10 Tập 1. Dùng định lí côsin, tính khoảng cách được đề cập trong HĐ 1b.
Trải nghiệm trang 39 Toán 10 Tập 1. Vẽ một tam giác ABC, sau đó đo độ dài các cạnh, số đo góc A và kiểm tra tính đúng đắn của định lí côsin tại đỉnh A đối với tam giác đó.
Luyện tập 1 trang 39 Toán 10 Tập 1. Cho tam giác ABC, có AB = 5, AC = 8 và . Tính độ dài các cạnh và độ lớn các góc còn lại của tam giác.
Khám phá trang 39 Toán 10 Tập 1. Từ định lý côsin, hãy viết các công thức tính cos A, cos B, cos C theo độ dài các cạnh a, b, c của tam giác ABC.
Câu hỏi trang 39 Toán 10 Tập 1. Định lí Pythagore có phải là một trường hợp đặc biệt của định lí côsin hay không?
HĐ 2 trang 38 Toán 10 Tập 1. Trong Hình 3.8, hãy thực hiện các bước sau để thiết lập công thức tính a theo b, c và giá trị lượng giác của góc A. a) Tính a2 theo BD2 và CD2. b) Tính a2 theo b, c và DA. c) Tính DA theo c và cos A. d) Chứng minh a2 = b2 + c2 – 2bc cos A.
HĐ 1 trang 38 Toán 10 Tập 1. Một tàu biển xuất phát từ cảng Vân Phong (Khánh Hòa) theo hướng đông với vận tốc 20km/h. Sau khi đi được 1 giờ, tàu chuyển sang hướng Đông Nam rồi giữ nguyên vận tốc và đi tiếp. a) Hãy vẽ sơ đồ đường đi của tàu trong 1,5 giờ kể từ khi xuất phát (1 km trên thực tế ứng với 1 cm trên bản vẽ). b) Hãy đo trực tiếp trên bản vẽ và cho biết sau 1,5 giờ kể từ khi xuất phát, tàu...
Mở đầu trang 38 Toán 10 Tập 1. Ngắm Tháp Rùa từ bờ, chỉ với những dụng cụ đơn giản, dễ chuẩn bị, ta cũng có thể xác định được khoảng cách từ vị trí ta đứng tới Tháp Rùa. Em có biết vì sao?
Bài 3.4 trang 37 Toán 10 Tập 1. Cho góc α (0o < α < 180o) thỏa mãn tan α = 3. Tính giá trị của biểu thức. P=2sinα−3cosα3sinα+2cosα.
Bài 3.3 trang 37 Toán 10 Tập 1. Chứng minh các hệ thức sau. a) sin2 α + cos2 α = 1; b) 1+tan2α=1cos2α (α ≠ 90o); c) 21+cot2α=1sin2α (0o < α < 180o).
Bài 3.2 trang 37 Toán 10 Tập 1. Đơn giản các biểu thức sau. a) sin 100o + sin 80o + cos 16o + cos 164o; b) 2sin (180o – α) . cot α – cos (180o – α) . tan α . cot (180o – α) với 0o < α < 90o.
Bài 3.1 trang 37 Toán 10 Tập 1. Không dùng bảng số hay máy tính cầm tay, tính giá trị của các biểu thức sau. a) (2sin 30o + cos 135o – 3tan 150o) . (cos 180o – cot 60o); b) sin2 90o + cos2 120o + cos2 0o – tan2 60o + cot2 135o; c) cos 60o . sin 30o + cos2 30o. Chú ý. sin2 α = (sin α)2 , cos2 α = (cos α)2 , tan2 α = (tan α)2 , cot2 α = (cot α)2.
Vận dụng trang 37 Toán 10 Tập 1. Một chiếc đu quay có bán kính 75 m, tâm của vòng quay ở độ cao 90 m (H.3.7), thời gian thực hiện mỗi vòng quay của đu quay là 30 phút. Nếu một người vào cabin tại vị trí thấp nhất của vòng quay, thì sau 20 phút quay người đó ở độ cao bao nhiêu mét?
Luyện tập 2 trang 36 Toán 10 Tập 1. Trong Hình 3.6 hai điểm M, N ứng với hai góc phụ nhau α và 90o – α (xOM^=α, xON^=90o−α). Chứng minh rằng ΔMOP = ΔNOQ. Từ đó nêu mối quan hệ giữa cos α và sin (90o – α).
HĐ 2 trang 36 Toán 10 Tập 1. Nêu nhận xét về vị trí của hai điểm M và M’ đối với trục Oy. Từ đó nêu các mối quan hệ giữa sin α và sin (180o – α), giữa cos α và cos (180o – α).
Luyện tập 1 trang 35 Toán 10 Tập 1. Tìm các giá trị lượng giác của góc 120o (H.3.4).
HĐ 1 trang 34 Toán 10 Tập 1. a) Nêu nhận xét về vị trí của điểm M trên nửa đường tròn đơn vị trong mỗi trường hợp sau. • α = 90o; • α < 90o; • α > 90o. b) Khi 0o < α < 90o, nêu mối quan hệ giữa cos α, sin α với hoành độ và tung độ của điểm M.
Mở đầu trang 33 Toán 10 Tập 1. Bạn đã biết tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn. Đối với góc tù thì sao?
Bài 2.16 trang 32 Toán 10 Tập 1. Một công ty dự định chi tối đa 160 triệu đồng cho quảng cáo một sản phẩm mới trong một tháng trên các đài phát thanh và truyền hình. Biết cùng một thời lượng quảng cáo, số người mới quan tâm đến sản phẩm trên truyền hình gấp 8 lần trên đài phát thanh, tức là quảng cáo trên truyền hình có hiệu quả gấp 8 lần trên đài phát thanh. Đài phát thanh chỉ nhận được quảng cáo...
Bài 2.15 trang 32 Toán 10 Tập 1. Bác An đầu tư 1,2 tỉ đồng vào ba loại trái phiếu. trái phiếu chính phủ với lãi suất 7% một năm, trái phiếu ngân hàng với lãi suất 8% một năm và trái phiếu doanh nghiệp rủi ro cao với lãi suất 12% một năm. Vì lí do giảm thuế, bác An muốn số tiền đầu tư trái phiếu chính phủ gấp ít nhất 3 lần số tiền đầu tư trái phiếu ngân hàng. Hơn nữa, để giảm thiểu rủi ro, bác An đ...
Bài 2.14 trang 32 Toán 10 Tập 1. Biểu diễn miền nghiệm của hệ bất phương trình y−2x≤2y≤4x≤5x+y≥−1 trên mặt phẳng tọa độ. Từ đó tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x;y) = - x – y với (x;y) thỏa mãn hệ trên.
Hoạt động 4 trang 54 Toán 8 Tập 1. Làm việc chung cả lớp để thực hiện các nhiệm vụ sau. - Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm. Từ đó, cả lớp góp ý cho phương án của mỗi nhóm. - Tổng kết và rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3 trang 54 Toán 8 Tập 1. Mỗi nhóm học sinh tiến hành lập kế hoạch giả định về vay nợ ngân hàng. Cụ thể như sau. - Xác định số tiền vay nợ và thời gian vay; - Xác định ngân hàng cần vay. Sau đó, báo cáo kết quả kế hoạch giả định về vay nợ ngân hàng của nhóm theo mẫu sau. 1. Tên ngân hàng. 2. Tổng số tiền ngân hàng cho vay một lần. 3. Thời gian cho vay (tính từ ngày nhận được khoản tiền va...
Hoạt động 2 trang 53 Toán 8 Tập 1. Từng nhóm trao đổi, thảo luận để xác định rõ. Mỗi khoản mục chi tiêu của gia đình ở Hoạt động 1 nên chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm là hợp lí? a) Căn cứ vào bảng thống kê của mỗi thành viên trong nhóm và những ý kiến thống nhất sau khi thảo luận, mỗi nhóm chọn lấy một bảng thống kê hợp lí nhất. b) Căn cứ vào bảng thống kê đã được chọn, mỗi học sinh tiến hành lập...
Hoạt động 1 trang 53 Toán 8 Tập 1. Giáo viên thực hiện nhiệm vụ sau. a) Giả sử một gia đình có 5 triệu đồng để chi tiêu trong vòng một tuần. Yêu cầu mỗi học sinh lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình đó theo mẫu như ở Bảng 2. b) Yêu cầu mỗi học sinh tìm hiểu, nghiên cứu một số hình thức vay nợ ngân hàng (hoặc mua sản phẩm theo hình thức trả góp) của một số ngân hàng (hoặc doanh nghiệp) cụ thể qua tra...
Bài 5 trang 49 Toán 8 Tập 1. Số tiền hằng năm A (triệu đô la Mỹ) mà người Mỹ chi cho việc mua đồ ăn, đồ uống khi ra khỏi nhà và dân số P (triệu người) hằng năm của Mỹ từ năm 2000 đến năm 2006 lần lượt được cho bởi công thức sau. A=−8242,58t+348299,6−0,06t+1 với 0 ≤ t ≤ 6; P = 2,71t + 282,7 với 0 ≤ t ≤ 6. Trong đó, t là số năm tính từ năm 2000, t = 0 tương ứng với năm 2000. (Nguồn. U.S. Bureau of E...
Bài 4 trang 49 Toán 8 Tập 1. Hai người thợ cùng sơn một bức tường. Nếu một mình sơn xong bức tường thì người thứ nhất làm xong lâu hơn người thứ hai là 2 giờ. Gọi x là số giờ mà người thứ nhất một mình sơn xong bức tường. Viết phân thức biểu thị tổng số phần bức tường sơn được mà người thứ nhất sơn trong 3 giờ và người thứ hai sơn trong 4 giờ theo x.
Bài 3 trang 49 Toán 8 Tập 1. Cho biểu thức. B=5x+2x2−10x+5x−2x2+10x.x2−100x2+4. a) Viết điều kiện xác định của biểu thức B. b) Rút gọn B và tính giá trị của biểu thức B tại x = 0,1. c) Tìm số nguyên x để biểu thức B nhận giá trị nguyên.
Bài 2 trang 49 Toán 8 Tập 1. Cho biểu thức. A=x+12x−2+3x2−1−x+32x+2.4x2−45. a) Viết điều kiện xác định của biểu thức A; b) Chứng minh giá trị của biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị của biến.
Bài 1 trang 49 Toán 8 Tập 1. Thực hiện phép tính.
Bài 6 trang 48 Toán 8 Tập 1. Một xe ô tô chở hàng đi từ địa điểm A đến địa điểm B hết x giờ. Sau khi trả hàng tại địa điểm B, xe quay ngược trở lại địa điểm A nhưng thời gian xe chạy về đến A chỉ là x – 1 giờ. Biết quãng đường AB dài 160 km, viết phân thức biểu thị theo x. a) Tốc độ xe ô tô khi chạy từ A đến B; b) Tốc độ xe ô tô khi chạy từ B về A; c) Tỉ số của tốc độ xe ô tô khi chạy từ A đến B v...
Bài 2 trang 92 Vật Lí 10. Để nhổ một cây đinh ghim vào bàn gỗ theo phương thẳng đứng như Hình 14P.2, ta tác dụng lực F = 150 N theo phương song song với mặt bàn. Búa có thể quay quanh trục quay vuông góc với mặt phẳng hình vẽ tại điểm O, khoảng cách từ điểm đặt tay đến mặt bàn là 24 cm và khoảng cách từ đinh đến trục quay là 3 cm. Xác định lực do búa tác dụng lên đinh.
Bài 5 trang 48 Toán 8 Tập 1. Một xí nghiệp theo kế hoạch cần phải sản xuất 120 tấn hàng trong một số ngày quy định. Do cải tiến kĩ thuật nên xí nghiệp đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn quy định 1 ngày và làm thêm được 5 tấn hàng. Gọi x là số ngày xí nghiệp cần làm theo quy định. Viết phân thức biểu thị theo x. a) Số tấn hàng xí nghiệp làm trong 1 ngày theo dự định; b) Số tấn hàng xí nghiệp làm trong...
Bài 1 trang 92 Vật Lí 10. Người ta tác dụng lực F→ có độ lớn 80 N lên tay quay để xoay chiếc cối xay như Hình 14P.1. Cho rằng F→ có phương tiếp tuyến với bề mặt cối xay, khoảng cách từ tay quay đến tâm quay là d = 40 cm. Xác định moment của lực F→ đối với trục quay qua tâm cối xay.
Bài 4 trang 48 Toán 8 Tập 1. Chứng minh giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến. a) A=xxy−y2+2x−yxy−x2.x2y−xy2(x−y)2; b) B=1x2+4x+4−1x2−4x+4.1x+2−1x−2.(x2−4).
Bài 3 trang 48 Toán 8 Tập 1. Tính một cách hợp lí.
Bài 2 trang 48 Toán 8 Tập 1. Thực hiện phép tính. a) 20x3y2.−15x26y; b) 9x2−y2x+y.3x+y2x+2y; c) x3+y3y−x.x2−xy+y2x2−2xy+y2; d) 9−x2x.(x−3).
Vận dụng trang 92 Vật Lí 10. Dựa vào điều kiện cân bằng, hãy nêu và phân tích các yếu tố an toàn trong tình huống được đưa ra trong Hình 14.14.
Luyện tập trang 92 Vật Lí 10. Xét hai vật có khối lượng lần lượt là m1 = 5 kg, m2 = 2 kg được đặt trên một thanh thẳng nằm ngang có khối lượng không đáng kể. Hệ nằm cân bằng trên một cạnh nêm có mặt cắt được mô tả như Hình 14.13. Hãy xác định d2 và độ lớn lực do cạnh nêm tác dụng lên điểm tựa O. Biết d1 = 20 cm và g = 9,8 m/s2.
Luyện tập 3 trang 46 Toán 8 Tập 1. Thực hiện phép tính. a) x+yy−x.x2+xy3x2−3y2; b) x3+y3x−y.(x2−xy+y2).
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k