Hoặc
319,199 câu hỏi
Câu hỏi 8 trang 91 Vật Lí 10. Nêu điều kiện để thanh chắn đường tàu trong hình 14.9. a) Không có chuyển động tịnh tiến. Biết chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động trong đó đường thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với chính nó. b) Không có chuyển động quay.
Câu hỏi 7 trang 90 Vật Lí 10. Quan sát hình 14.10, chỉ rõ lực nào có tác dụng làm cân quay cùng chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ.
Hoạt động 3 trang 46 Toán 8 Tập 1. Nêu quy tắc chia hai phân số.
Hoạt động 2 trang 44 Toán 8 Tập 1. Hãy nêu các tính chất của phép nhân phân số.
Câu hỏi 6 trang 90 Vật Lí 10. Quan sát Hình 14.9 và thực hiện các yêu cầu sau. a) Xác định các lực tác dụng lên thanh chắn. b) Xét trục quay là khớp nối giữa thanh chắn với trụ đỡ và vuông góc với mặt phẳng thẳng đứng (P) (chứa thanh chắn và trụ đỡ), những lực nào có tác dụng làm thanh chắn xoay cùng chiều kim đồng hồ và ngược chiều kim đồng hồ trong mặt phẳng (P)?
Luyện tập 1 trang 44 Toán 8 Tập 1. Thực hiện phép tính. a) x3+1x2−2x+1.x−1x2−x+1; b) (x2−4x+4).23x2−6x.
Vận dụng trang 90 Vật Lí 10. Ngoài các ví dụ được nêu trong bài học, hãy tìm hiểu và trình bày những ứng dụng của ngẫu lực trong đời sống. Gợi ý. các em có thể tham khảo các trường hợp được giới thiệu trong Hình 14.8.
Câu hỏi 5 trang 89 Vật Lí 10. Có thể xác định được lực tổng hợp của ngẫu lực không? Tại sao?
Hoạt động 1 trang 44 Toán 8 Tập 1. Nêu quy tắc phép nhân hai phân số.
Câu hỏi 4 trang 89 Vật Lí 10. Quan sát Hình 14.6 và thực hiện các yêu cầu sau. a) Xác định các cặp lực của tay tác dụng khi vặn vòi nước (Hình 14.6a), cầm vô lăng khi lái ô tô (Hình 14.6b). b) Nhận xét tính chất của các cặp lực này và chuyển động của các vật đang xét.
Khởi động trang 44 Toán 8 Tập 1. Ở lớp 6, ta đã biết cách nhân, chia các phân số. Làm thế nào để nhân, chia được các phân thức đại số?
Luyện tập trang 88 Vật Lí 10. Xét lực tác dụng vào mỏ lết có hướng như Hình 14.5. Hãy xác định cánh tay đòn và độ lớn của moment lực. Biết F = 50 N, �= 20 cm và �=20�.
Câu hỏi 3 trang 88 Vật Lí 10. Lực có gây ra tác dụng làm quay vật không nếu có phương song song với trục quay? Dựa vào tình huống trong Hình 14.2 để minh họa cho câu trả lời của em.
Câu hỏi 2 trang 88 Vật Lí 10. Quan sát Hình 14.4, nhận xét về khả năng lắp bu lông khi đặt lực ở các vị trí khác nhau trên cờ lê.
Câu hỏi 1 trang 87 Vật Lí 10. Quan sát Hình 14.2, mô tả chuyển động của cánh cửa khi chịu lực tác dụng của bạn học sinh.
Mở đầu trang 87 Vật Lí 10. Trong trò chơi bập bênh ở Hình 14.1, người lớn ở đầu bên trái “nâng bổng” một bạn nhỏ ở đầu bên phải. Nhưng cũng có khi bạn nhỏ ở đầu bên phải lại có thể “nâng bổng” được người lớn ở đầu bên trái. Dựa vào nguyên tắc nào mà bạn nhỏ có thể làm được như vậy?
Câu hỏi 2 trang 81 Vật Lí 10. Em có nhận xét gì về lực tổng hợp nếu sau khi dùng quy tắc đa giác lực thì các lực thành phần tạo thành một đa giác kín.
Bài 3 trang 86 Vật Lí 10. Hai bạn học sinh đang khiêng một thùng hàng khối lượng 30 kg bằng một đòn tre dài 2 m như Hình 13P.3. Hỏi phải treo thùng hàng ở điểm nào để lực đè lên vai người đi sau lớn hơn lực đè lên vai người đi trước 100 N. Bỏ qua khối lượng của đòn tre.
Bài 2 trang 86 Vật Lí 10. Một chiếc thùng gỗ khối lượng m đang trượt xuống từ một con dốc nghiêng 20o so với phương ngang như Hình 13P.2. Em hãy phân tích thành phần vectơ trọng lực tác dụng lên thùng gỗ theo các phương Ox và Oy.
Bài 1 trang 86 Vật Lí 10. Một gấu bông được phơi trên dây treo nhẹ như Hình 13P.1. a) Xác định các lực tác dụng lên gấu bông. b) Vẽ hình để xác định lực tổng hợp của các lực do dây treo tác dụng lên gấu bông. c) Em có thể dựa vào lập luận mà không cần vẽ hình để xác định lực tổng hợp của các dây treo được không? Giải thích.
Vận dụng trang 86 Vật Lí 10. Dựa vào quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều, đề xuất phương án xác định trọng tâm của chiếc đũa ăn cơm.
Luyện tập trang 85 Vật Lí 10. Một người đang gánh lúa như Hình 13.15. Hỏi vai người đặt ở vị trí nào trên đòn gánh để đòn gánh có thể nằm ngang cân bằng trong quá trình di chuyển? Biết khối lượng hai bó lúa lần lượt là m1 = 7 kg, m2 = 5 kg và chiều dài đòn gánh là 1,5 m. Xem như điểm treo hai bó lúa sát hai đầu đòn gánh và bỏ qua khối lượng đòn gánh.
Câu hỏi 7 trang 85 Vật Lí 10. Rút ra kết luận từ kết quả của thí nghiệm tổng hợp hai lực song song.
Báo cáo kết quả thí nghiệm trang 85 Vật Lí 10. Dựa vào bảng số liệu để chứng minh tỉ số PAPB=BO¯AO¯=d2d1
Câu hỏi 6 trang 84 Vật Lí 1. Đề xuất phương án xác định lực tổng hợp của hai lực song song với dụng cụ và bố trí được gợi ý trong bài.
Báo cáo kết quả thí nghiệm trang 84 Vật Lí 10. Dựa vào bảng số liệu, biểu diễn theo tỉ xích xác định. Chứng minh lực tổng hợp nằm trên đường chéo của hình bình hành với 2 cạnh là 2 lực thành phần.
Câu hỏi 5 trang 83 Vật Lí 10. Đề xuất phương án xác định lực tổng hợp của hai lực đồng quy với dụng cụ được gợi ý trong bài.
Câu hỏi 4 trang 83 Vật Lí 10. Quan sát Hình 13.10 và chỉ ra các lực tác dụng lên móc treo.
Vận dụng trang 83 Vật Lí 10. Hãy vận dụng quy tắc phân tích lực để giải thích tại sao khi đưa những kiện hàng nặng từ mặt đất lên xe tải, người ta thường dùng mặt phẳng nghiêng có gắn băng tải con lăn để đẩy hàng thay vì khiêng trực tiếp lên xe.
Luyện tập trang 82 Vật Lí 10. Một cậu bé đang kéo thùng hàng trên mặt đất bằng sợi dây hợp với phương ngang một góc 300 (Hình 13.9). Hãy tìm độ lớn lực kéo thành phần trên hai phương vuông góc và song song với mặt đất, biết độ lớn lực kéo cậu bé tác dụng lên dây là 12 N.
Câu hỏi 3 trang 82 Vật Lí 10. Quan sát Hình 13.7 và thực hiện các yêu cầu sau. a) Xác định hướng của lực ma sát tác dụng lên khối gỗ (Hình 13.7a) và ván trượt (Hình 13.7b). b) Trình bày phương pháp tính toán độ lớn của các lực ma sát này.
Câu hỏi 1 trang 80 Vật Lí 10. Quan sát Hình 13.2, nêu ra những lực tác dụng lên từng vật chuyển động.
Mở đầu trang 77 Vật Lí 10. Ngày 23/03/2021, siêu tàu Ever Given bị mắc kẹt khi di chuyển qua kênh đào Suez. Sự cố đã làm tê liệt tuyến giao thông huyết mạch này theo cả hai hướng. Ngày 29/03/2021, con tàu đã được giải cứu thành công nhờ các tàu kéo hạng nặng (Hình 13.1). Tại sao các tàu kéo chuyển động lệch phương với nhau nhưng vẫn kéo được tàu Ever Given khỏi điểm mắc kẹt?
Bài 2.12 trang 32 Toán 10 Tập 1. Biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình trên mặt phẳng tọa độ.
Bài 2.11 trang 32 Toán 10 Tập 1. Cho hệ bất phương trình x−y<−32y≥−4. Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho? A. (0;0); B. (-2;1); C. (3;-1); D. (-3;1).
Bài 2.10 trang 31 Toán 10 Tập 1. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x−y<02y≥0; B. 3x+y3<0x+y>3; C. x+2y<0y2+3<0; D. −x3+y<4x+2y<1;
Bài 2.9 trang 31 Toán 10 Tập 1. Hình nào sau đây biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình x – y < 3?
Bài 2.8 trang 31 Toán 10 Tập 1. Cho bất phương trình 2x + y > 3. Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất. B. Bất phương trình đã cho vô nghiệm. C. Bất phương trình đã cho có vô số nghiệm. D. Bất phương trình đã cho có tập nghiệm là 3;+∞.
Bài 2.7 trang 31 Toán 10 Tập 1. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x + y > 3; B. x2 + y2 ≤ 4; C. (x – y)(3x + y) ≥ 1; D. y3 – 2 ≤ 0.
Bài tập 3 trang 77 Vật lí 10. Một con các hề (Hình 12P.2) đang bơi trong nước chịu tác dụng của lực cản F = 0,65v (v là tốc độ tức thời tính theo đơn vị m/s). Hãy tính lực tối thiểu để con cá đạt được tốc độ 6 m/s, giả sử con cá bơi theo phương ngang.
Bài tập 2 trang 77 Vật lí 10.Hãy vẽ lực cản của không khí hoặc nước tác dụng lên các vật trong các trường hợp được mô tả trong Hình 12P.1.
Bài tập 1 trang 77 Vật lí 10. Xét một vật rơi trong không khí có đồ thị tốc độ rơi theo thời gian được biểu diễn trong Hình 12.2. a) Vẽ hình và biểu diễn các lực tác dụng lên vật tại thời điểm t1, t2. b) Xác định độ lớn hợp lực tác dụng lên vật tại thời điểm t2.
Vận dụng trang 76 Vật lí 10. Ngoài các ví dụ được đề cập, hãy tìm hiểu và trình bày ứng dụng của sự tăng hay giảm sức cản không khí theo hình dạng vật trong đời sống. (Gọi ý. có thể tham khảo các hiện tượng trong Hình 12.7).
Câu hỏi 4 trang 76 Vật lí 10. Quan sát Hình 12.6, kết hợp với kết quả nghiên cứu của dự án để chỉ ra khi vật có hình dạng nào thì lực cản không khí lên vật là lớn nhất và nhỏ nhất.
Câu hỏi 3 trang 76 Vật lí 10. Thực hiện thí nghiệm thả rơi hai tờ giấy giống nhau như Hình 12.4, trong đó một tờ được vo tròn và một tờ được để phẳng. So sánh chuyển động của hai tờ giấy này và dự đoán nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.
Vận dụng trang 75 Vật lí 10. Tìm hiểu một số biện pháp thực tiễn giúp giảm lực cản của nước lên cơ thể khi chúng ta bơi.
Luyện tập trang 75 Vật lí 10. Quan sát Hình 12.3, mô tả chuyển động của vận động viên nhảy dù từ khi bắt đầu nhảy khỏi máy bay đến khi chạm đất. Phân tích lực tác dụng lên dù trong từng giai đoạn chuyển động.
Câu hỏi 2 trang 74 Vật lí 10. Quan sát hình 12.1, vẽ vecto lực cản của dầu tác dụng lên viên bi và mô tả chuyển động của viên bi khi được thả không vận tốc đầu vào dầu.
Câu hỏi 1 trang 74 Vật lí 10. Dựa vào đồ thị Hình 12.2, phân tích tính chất chuyển động của vật trong những khoảng thời gian. từ 0 – t1, t1 – t2 và từ thời điểm t2 trở đi.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k