Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 11 năm 2022 - 2023 có đáp án

Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 11 năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 5)

  • 988 lượt thi

  • 42 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập nghiệm của phương trình sin 2x = 1 là

Xem đáp án

Ta có: sin2x=12x=π2+k2πx=π4+kπ.

Chọn đáp án C.


Câu 2:

Tập xác định của hàm số y = 2 tan x + 1 là

Xem đáp án

Hàm số xác định khi cosx0xπ2+kπ.

Chọn đáp án B.


Câu 3:

Tập nghiệm của phương trình sinxcosx+1=0 là

Xem đáp án

Ta có: sinxcosx+1=0sinx=0cosx+10x=k2π.

Chọn đáp án B.


Câu 4:

Phép đồng dạng tỉ số k bất kì không có tính chất nào sau đây?
Xem đáp án

Phép đồng dạng bất kì không có tính chất biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, ví dụ phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến và phép quay góc 600.

Chọn đáp án C.


Câu 6:

Tập xác định của hàm số y=sin2x1 là

Xem đáp án

Ta có: x:  1sin2x1sin2x12;0.

Vậy hàm số xác định khi sin2x1=0sin2x=1x=π4+kπ.

Chọn đáp án B.


Câu 8:

Phép biến hình nào dưới đây không phải là phép dời hình?

Xem đáp án

Phép vị tự tỉ số k=1;  k=1 là phép dời hình.

Chọn đáp án D.


Câu 9:

Hàm số nào sau đây là hàm số lẻ trên R
Xem đáp án

Tập xác định của hàm số y = tan x là D=\π2+kπk.

Chọn đáp án C.


Câu 10:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng Δ:  xy+2=0. Biết phép vị tự tâm Ia;b, tỷ số k = 2020, biến đường thẳng Δ thành chính nó. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Do phép vị tự tâm Ia;b, tỷ số k = 2020, biến đường thẳng Δ thành chính nó nên Ia;bΔab+2=0ab=2.

Chọn đáp án A.


Câu 11:

Cho hai đường thẳng vuông góc a và b.Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng athành đường thẳng b
Xem đáp án

Do tính chất phép tịnh tiến là biến đường thẳng thành đường thẳng song song oặc trùng với nó nên không có phép tịnh tiến thỏa yêu cầu bài toán.

Chọn đáp án  A.


Câu 12:

Tìm tập xác định D của hàm số y=tanπ2cosx.
Xem đáp án

Hàm số xác định khi cosπ2cosx0π2cosxπ2+kπcosx1+2k (*)

Do x:  cosx1;1 nên (*)cosx1cosx1xkπ.

Chọn đáp án  A.


Câu 14:

Cho hình chữ nhật tâm O (không là hình vuông). Có bao nhiêu phép quay tâm O với góc quay α α0;2π biến hình chữ nhật đó thành chính nó?

Xem đáp án

Tồn tại hai phép quay thỏa yêu cầu bài toán là QO;π và QO;2π biến hình chữ nhật đó thành chính nó.

Chọn đáp án  C.


Câu 16:

Tìm tập giá trị T của hàm số y = 2 sin x + 1 trên 0;π6.
Xem đáp án

Do x0;π6:  0sinx1212sinx+12y1;2.

Chọn đáp án D.


Câu 19:

Biết 3tanx600=1, giá trị cos2x+300 bằng

Xem đáp án

3tanx60°=1tanx60°=13x60°=30°+k180°x=90°+k180°,  k

Suy ra cos2x+30°=cos180°+k360°+30°=cos210°+k360°=cos210°=32.

Chọn đáp án A.


Câu 20:

Số nghiệm của phương trình tanx=3 trên đoạn 0;2019π là

Xem đáp án

tanx=3x=π3+kπ,  k.

Xét x0;2019π0π3+kπ2019π13k60563. Mà k nên k0;1;...;2018.

Có 2019 giá trị của k nên tương ứng phương trình có 2019 nghiệm.

 Chọn đáp án A.


Câu 21:

Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sin x = m có nghiệm là

Xem đáp án

1sinx1,  x nên để phương trình sin x = m có nghiệm thì điều kiện là 1m1.

Chọn đáp án B.


Câu 22:

Tập nghiệm của phương trình 4cos2x+3sinxcosxsin2x=3 là

Xem đáp án
Chọn đáp án D.

Câu 23:

Tập nghiệm của phương trình 2sinx3=0 là

Xem đáp án

2sinx3=0sinx=32sinx=sinπ3x=π3+k2πx=2π3+k2π,k.

Chọn đáp án     C.


Câu 24:

Số thực dương a nhỏ nhất thỏa mãn sinπa2+2a=sinπa2 là

Xem đáp án
Chọn đáp án     D.

Câu 25:

Cho phương trình 2tan23x+5tan3x7=0. Giải phương trình trên bằng cách đặt t = tan 3x ta được phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Xét phương trình 2tan23x+5tan3x7=0. Đặt t = tan 3x ta được phương trình 2t2+5t7=0.

 Chọn đáp án C.


Câu 26:

Cho tam giác ABC gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Biết tồn tại phép đồng dạng biến A thành N, biến B thành C, tìm ảnh của điểm P qua phép đồng dạng đó.

Xem đáp án
Phép đồng dạng biến trung điểm đoạn thẳng này thành trung điểm của đoạn thẳng kia.
Chọn đáp án B.

Câu 29:

Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Phương pháp giải phương trình dạng: tanu=tanvu=v+kπ,k.

Đáp án A, B, C đúng vì tanα=tanα+kπ,k.

Chọn đáp ánD.


Câu 30:

Cho ba điểm I,A,B phân biệt và thỏa mãn 4IA=5IB. Tỉ số vị tự k của phép vị tự tâm I, biến B thành A là

Xem đáp án

Ta có: VI;kB=AIA=kIB. So sánh với giả thiết 4IA=5IBIA=54IB suy ra k=54

Chọn đáp án C.


Câu 31:

Tìm tập xác định của hàm số y=cotxsinx1.
Xem đáp án

Điều kiện: sinx0sinx1xkπxπ2+k2πD=\π2+k2π;kπ.

 Chọn đáp án C.


Câu 33:

Tìm chu kì T của hàm số y=sinx2π+cotx3.
Xem đáp án
Chọn đáp án     D.

Câu 34:

Tìm tập nghiệm của phương trình 5 tan x - 1 = 0

Xem đáp án

5tanx1=0tanx=15x=arctan15+kπ  ,  k.Chọn đáp án D.


Câu 35:

Gọi x1,  x2  x1<x2 thuộc khoảng 0;2π, là hai nghiệm của phương trình cosx=32. Giá trị x1x2 bằng

Xem đáp án

cosx=32cosx=cosπ6x=π6+k2πx=π6+k2π,k.

x0;2π0<π6+k2π<2π0<π6+k2π<2π112<k<1112112<k<1312,kk=0x=π6=x1k=1x=11π6=x2x1x2=111.

Chọn đáp án  A.


Câu 36:

Tập nghiệm của phương trình tanx12sinx2=0 là

Xem đáp án
Chọn đáp án         C.

Câu 38:

Cho đồ thị hàm số y = sin x như hình vẽ sau đây:

 Media VietJack

Tất cả các giá trị của x trên π2;2π thỏa mãn sinx>0 là

Xem đáp án
Chọn đáp án         A.

Câu 39:

Phương trình nào sau đây có nghiệm?

Xem đáp án

Chọn đáp án       C.


Câu 40:

Tìm tập nghiệm của phương trình sinπ3x2=0.
Xem đáp án

Ta có sinπ3x2=0π3x2=kπx=2π3k2π,k.

Chọn đáp ánC.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương