Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 11 năm 2022 - 2023 có đáp án
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 11 năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 4)
-
1479 lượt thi
-
43 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tìm tập xác định D của hàm số y=tanx+1sinx.
Hàm số xác định ⇔sin2x≠0⇔x≠kπ2,k∈ℤ.
⇒Chọn đáp án C.
Câu 2:
Cho hàm số y = tan x. Khẳng định nào sau đây sai?
Hàm số y = tan x là hàm số lẻ
⇒Chọn đáp án A.
Câu 3:
Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d'. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng d'?
Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó
⇒ Với hai đường thẳng cắt nhau d và d', không có phép tịnh tiến nào biến đường
thẳng d thành đường thẳng d'
⇒Chọn đáp án A.
Câu 4:
Ghi nhớ rằng, chu kì tuần hoàn của hàm số y = sin (ax + b) hoặc y=cos(ax+b), (a; b∈ℝ, a≠0) là T=2π|a|. Do đó, chu kì tuần hoàn của hàm số y=sin(x+π3) là T=2π
Chọn đáp án C.
Câu 5:
Cho hàm số y=f(x)=sinkx, k∈ℝ\{0}, có đồ thị như hình vẽ dưới đây:

Câu 6:
Phép quay góc quay 900 biến đường thẳng d thành đường thẳng d' tạo với d một góc 900.
Chọn đáp án C.
Câu 7:
Cho hàm số y=tan(x+π4). Tìm khẳng định đúng.
Hàm số y = tan x đồng biến trên (−π2;π2), hàm số y=tan(x+π4) đồng biến trên (−π2−π4;π2−π4) hay (−3π4;π4).
Chọn đáp án C.
Câu 8:
Cho hình vuông ABCD tâm O ,gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB,BC,CD,DA. Phép dời hình nào sau đây biến ΔAMO thànhΔCPO?
Q(O,−1800)(A)=C; Q(O,−1800)(M)=P; Q(O,−1800)(O)=O.
⇒Q(O,−1800) biến ΔAMO thành ΔCPO.
Chọn đáp án D.
Câu 9:
Ta có −1≤sin2x≤1⇒−2≤−2sin2x≤2⇒1≤3−2sin2x≤5.
Vậy M = 5.
Chọn đáp án A.
Câu 10:
Phương trình 4sin22x−4cos2x−1=0 có nghiệm là
Phương trình đã cho tương đương với: 4(1−cos22x)−4cos2x−1=0
⇔−4cos22x−4cos2x+3=0⇔[cos2x=−32(vn)cos2x=12⇔x=±π6+kπ,k∈ℤ.
Chọn đáp án A.
Câu 11:
Phương trình sinx−√3cosx=1 có nghiệm là
Phương trình tương đương với: 12sinx−√32cosx=12⇔sinπ6sinx−cosπ6cosx=12
⇔cosxcosπ6−sinxsinπ6=−12⇔cos(x+π6)=−12⇔x+π6=±2π3+k2π
⇔[x=π2+k2πx=−5π6+k2π⇔[x=π2+k2πx=7π6+k2π,k∈ℤ.
Chọn đáp án D.
Câu 13:
Cho hàm số y = sin x trên đoạn [−3π2;5π2] có đồ thị như hình vẽ dưới đây:
Trên các khoảng (−π;0);(π;2π) đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành nên hàm số nhận giá trị âm.
Chọn đáp án A.
Câu 14:
Cho tam giác ABC có AB = AC và góc ^ABC=60°. Phép quay tâm I góc quay biến A thành M, biến B thành N, biến C thành H. Khi đó tam giác MNH là:
Câu 15:
Số nghiệm thuộc của phương trình là
Trên phương trình có hai nghiệm phân biệt: .
Chọn đáp án A.
Câu 16:
Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số .
Ta có .
Ta có: .
Tồn tại x để y = -2 nên m = -2.
Chọn đáp án D.
Câu 17:
Cho hình bình hành ABCD tâm O, phép quay biến đường thẳng AD thành đường thẳng
Câu 19:
Cho phương trình . Giải phương trình đã cho bằng cách đặt t = sin x - cos x, ta thu được phương trình nào sau đây?
Đặt , thay vào PT đã cho ta được:
Chọn đáp án C.
Câu 20:
Phép quay tâm O(0;0) góc quay biến điểm A(0;5) thành điểm A' có tọa độ là
Câu 21:
Biểu diễn điểm ngọn của tất cả cung có số đo là nghiệm của phương trình ta được
Biểu diễn lên đường tròn lượng giác là được 4 đỉnh của một hình chữ nhật mà không phải là hình vuông.
Chọn đáp án D.
Câu 22:
Nghiệm âm lớn nhất của phương trình là
Xét phương trình: , .
Suy ra nghiệm âm lớn nhất của phương trình là .
Chọn đáp án B.
Câu 23:
Phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số 3 biến điểm A( 4;1) thành điểm có tọa độ là:
.
Chọn đáp án D.
Câu 24:
Trong các phương trình đã cho sau đây, phương trình nào vô nghiệm?
. Vậy vô nghiệm.
Chọn đáp án B.
Câu 25:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 biến (C) thành đường tròn nào sau đây?
Câu 26:
Gọi là nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình . Khẳng định nào sau đây đúng?
Câu 27:
Xét phương trình:
.
Chọn đáp án D.
Câu 29:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 3x - y + 1 = 0, đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau là ảnh của d qua phép quay tâm O(0;0) góc ?
, .
d': x +3y + 1 = 0.
Chọn đáp án B.
Câu 32:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 2x + y - 3 = 0. Phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến đường thẳng d thành đường nào trong các đường sau?
Câu 34:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm và C(-2;-2). Phép tịnh tiến theo vectơ biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C' có trực tâm là điểm nào sau đây?
Câu 35:
Biết rằng điều kiện của tham số m để phương trình có nghiệm trong khoảng là . Tính giá trị của biểu thức .
.
Với . Do đó để phương trình có nghiệm trên thì .
Khi đó .
Chọn đáp án B.
Câu 36:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn và đường thẳng d: x - y + 2 = 0 cắt nhau tại hai điểm A và B, gọi M là trung điểm của AB. Phép vị tự tâm O tỉ số k = 3 biến điểm M thành điểm M' có tọa độ là
Chọn đáp án D.
Câu 37:
Cho hình vuông ABCD có Phép quay tâm O góc quay bằng biến hình vuông ABCD thành hình vuông A'B'C'D'. Gọi S là diện tích phần hình vuông A'B'C'D' nằm ngoài hình vuông ABCD. Tính S.
Câu 38:
Câu 39:
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) trong đó B và C cố định. Quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC là
Câu 40:
Câu 42:
Giải phương trình
b)
b) Điều kiện:
Phương trình
. (thỏa điều kiện)
Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho là
Câu 43:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng có phương trình 2x - 3y + 7 = 0. Phép tịnh tiến theo vectơ biến đường thẳng thành đường thẳng . Viết phương trình đường thẳng .
Gọi là ảnh của qua phép tịnh tiến theo .
Ta có .
Thay vào , ta được .
Vậy .