Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 11 năm 2022 - 2023 có đáp án

Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 Toán 11 năm 2022 - 2023 có đáp án (Đề 6)

  • 1478 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tập xác định của hàm số y=2cotx1+cos2x là

Xem đáp án

Chọn B

Hàm số xác định {xkπcos2x1{xkπ2xπ+k2π{xkπxπ2+kπxkπ2,k.


Câu 3:

Phương trình sinx3cosx=1 có một nghiệm là


Câu 5:

Tập nghiệm của phương trình cos2x + 3sinx - 2 = 0 là

Xem đáp án

Chọn D

cos2x+3sinx2=02sin2x+3sinx1=0[sinx=1sinx=12[x=π2+k2πx=π6+k2πx=5π6+k2π .


Câu 7:

Gọi X là tập nghiệm của phương trình cos(3x15)=22. Khi đó:
Xem đáp án

Chọn B

Ta có: cos(3x15)=22[3x15=45+k3603x15=45+k360[x=20+k120x=10+k120,k.

Nhận thấy với k = 2, x=260 là nghiệm của phương trình.


Câu 8:

Trong mặt phẳng Oxy, cho các phép biến hình f:M(x;y)M'=f(M)=(x3;y+1). g:Mx;yM'=gM=x+2;y1.

h:Mx;yM'=hM=y+1;x. k:Mx;yM'=kM=2y;2x.Phép biến hình nào là phép tịnh tiến?


Câu 10:

Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Chọn B

sinx=sinαx=α+k2πx=πα+k2πk.


Câu 11:

Tất cả các nghiệm của phương trình tan2x=3 là:

Xem đáp án

Chọn D

tan2x=3tan2x=tanπ32x=π3+kπx=π6+kπ2   (k)


Câu 12:

Tìm nghiệm dương nhỏ nhất của phương trình 2sin4x+π3+1=0.
Xem đáp án

Chọn D

2sin4x+π3+1=0.sin4x+π3=12.sin4x+π3=sinπ6.

4x+π3=π6+k2π4x+π3=7π6+k2πx=π8+kπ2x=5π24+kπ2 với k.

Xét nghiệm x=5π24+kπ2 nghiệm dương nhỏ nhất khi k=0x=5π24.


Câu 13:

Hàm số y = cosx là hàm số:

Xem đáp án

Chọn B

Theo tính chất của hàm số y = cosx thì hàm số này chẵn và tuần hoàn với chu kỳ T=2π.


Câu 14:

Mệnh đề nào sau đây đúng?


Câu 15:

Tìm chu kì tuần hoàn T của hàm số y=5cos2x12sinx2+3

Câu 18:

Cho tam giác ABC với trọng tâm G,M là trung điểm của BC. Gọi V là phép vi tự tâm G tỉ số k biến điểm A thành điểm M. Tìm k?


Câu 19:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có phương trình x2+y2+2x6y+1=0. Gọi (C') là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm I(2;-3) tỉ số k = -2. Khi đó (C') có phương trình.


Câu 20:

Điều kiện xác định của hàm số y=tanx+π6 là:

Xem đáp án

Chọn D

Điều kiện xác định của hàm số y=tanx+π6 là:

cosx+π60x+π6π2+kπxπ3+kπ,k.


Câu 21:

Tích các nghiệm của phương trình sin2x+sin2x+3cos2x=3 trên nửa khoảng 0;π là:


Câu 23:

Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc toạ độ?


Câu 24:

Chọn mệnh đề sai?


Câu 28:

Trong mặt phẳng Oxy điểm M(-3;4)có ảnh là điểm nào qua phép quay tâm O, góc quay 900?

Câu 29:

Đồ thị hàm số y=2cotxπ6 đi qua điểm nào trong các điểm sau:

Câu 30:

Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(-3;5) và v2; 1. Tìm ảnh M' của M qua phép tịnh tiến theo véc tơ v?
Xem đáp án

Chọn C

Áp dụng công thức tọa độ của phép tịnh tiến ta có tọa độ điểm M' là

xM'=3+2=5yM'=5+1=6M'5; 6.


Câu 32:

Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N lần lượt là trung điểm SC,SD. Điểm O là tâm hình bình hành ABCD. Khẳng định nào sau đây đúng?


Câu 33:

Cho hình chóp SABCD có AB và CD không song song. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Cho M là một điểm thuộc miền trong của tam giác SCD. Khẳng định nào sau đây sai?


Câu 34:

Có bao nhiêu điểm biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc quay ααk2π,k.
Xem đáp án

Chọn C

Có duy nhất điểm O biến thành chính nó qua phép quay tâm O góc quay ααk2π,k.


Câu 35:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

Xem đáp án

Chọn C

Đáp án C sai vì qua 3 điểm phân biệt và thẳng hàng có vô số mặt phẳng.


Câu 36:

Tổng các nghiệm của phương trình tan2x=tanπ4x trên nửa khoảng 0;2π bằng


Câu 37:

Biến đổi phương trình cos5xsin3x=3cos3xsin5x về dạng cosax+b=coscx+d với b,d thuộc khoảng π2;π2. Tính b+ d 
Xem đáp án

Chọn D

cos5xsin3x=3cos3xsin5xcos5x+3sin5x=sin3x+3cos3x12cos5x+32sin5x=12sin3x+32cos3xcos5xπ3=cos3xπ6b=π3d=π6b+d=π2.

Câu 39:

Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I là trung điểm của AB, J là điểm đối xứng với B qua C, K là điểm đối xứng với B qua D. Mặt phẳng (IJK) cắt tứ diện ABCD theo một thiết diện có diện tích là:a23


Câu 41:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng Δ có phương trình x - y - 4 = 0. Phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp các phép vị tự tâm O tỉ số k=12 và phép quay tâm O góc quay 45o biến đường thẳng Δ thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:


Câu 42:

Tính diện tích S của đa giác tạo bởi các điểm trên đường tròn lượng giác biểu diễn các nghiệm của phương trình: 3sinx+cos3x+sin3x1+2sin2x=cos2x+2


Câu 46:

Phương trình sin3x + sinx = cosx tương đương với phương trình nào sau đây:


Câu 47:

Cho 4 điểm A,B,C,D không đồng phẳng. Gọi I, J lần lượt là trung điểm AB và BC. Trên đoạn CD lấy điểm K sao cho CK = 3KD. Giao điểm của đường thẳng AD và mặt phẳng (IJK)  là H. Khi đó, khẳng định nào sau đây đúng?


Câu 50:

Cho đường tròn (O) và điểm P nằm trong đường tròn đó. Một đường thẳng thay đổi luôn đi qua P, cắt (O) tại hai điểm A và B. Khi đó, quỹ tích các điểm M thỏa mãn PM=PA+PB là:


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương