Câu hỏi:
03/04/2024 63
Phép đồng dạng tỉ số k bất kì không có tính chất nào sau đây?
A. Biến tam giác thành tam giác đồng dạng.
A. Biến tam giác thành tam giác đồng dạng.
B. Biến đường tròn có bán kính R thành đường tròn có bán kính |k|R.
C. Biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
D. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng.
Trả lời:

Phép đồng dạng bất kì không có tính chất biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, ví dụ phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến và phép quay góc 600.
Chọn đáp án C.
Phép đồng dạng bất kì không có tính chất biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, ví dụ phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến và phép quay góc 600.
Chọn đáp án C.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Tính tích tất cả các nghiệm của phương trình sin(2x+3π4)+cosx=0trên đoạn [0;π].
Câu 4:
Cho hai đường thẳng vuông góc a và b.Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng athành đường thẳng b
Câu 5:
Cho hình chữ nhật tâm O (không là hình vuông). Có bao nhiêu phép quay tâm O với góc quay α (α∈(0;2π]) biến hình chữ nhật đó thành chính nó?
Cho hình chữ nhật tâm O (không là hình vuông). Có bao nhiêu phép quay tâm O với góc quay α (α∈(0;2π]) biến hình chữ nhật đó thành chính nó?
Câu 9:
Cho phương trình 2tan23x+5tan3x−7=0. Giải phương trình trên bằng cách đặt t = tan 3x ta được phương trình nào sau đây?
Cho phương trình 2tan23x+5tan3x−7=0. Giải phương trình trên bằng cách đặt t = tan 3x ta được phương trình nào sau đây?
Câu 10:
Cho tam giác ABC gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Biết tồn tại phép đồng dạng biến A thành N, biến B thành C, tìm ảnh của điểm P qua phép đồng dạng đó.
Cho tam giác ABC gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC, AC, AB. Biết tồn tại phép đồng dạng biến A thành N, biến B thành C, tìm ảnh của điểm P qua phép đồng dạng đó.
Câu 12:
Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sin x = m có nghiệm là
Tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sin x = m có nghiệm là
Câu 13:
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sin2x−(m+1)sinx+m=0 có đúng ba nghiệm phân biệt trên [0;2π] là
Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sin2x−(m+1)sinx+m=0 có đúng ba nghiệm phân biệt trên [0;2π] là
Câu 15:
Xét bốn mệnh đề sau:
(1): Trên R hàm số y = sin 4x có tập giá trị là [-1;1]
(2): Trên [0;π2], hàm số y = sin x có tập giá trị là [-1;1]
(3): Trên R hàm số y = sin 4x là hàm chẵn.
(4): Trên R hàm số y=xsin24x là hàm lẻ.
Tìm số phát biểu đúng.
Xét bốn mệnh đề sau:
(1): Trên R hàm số y = sin 4x có tập giá trị là [-1;1]
(2): Trên [0;π2], hàm số y = sin x có tập giá trị là [-1;1]
(3): Trên R hàm số y = sin 4x là hàm chẵn.
(4): Trên R hàm số y=xsin24x là hàm lẻ.
Tìm số phát biểu đúng.