Hoặc
317,199 câu hỏi
Bài 1.1 trang 11 Toán 10 Tập 1. Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? a) Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới; b) Bạn học trường nào? c) Không được làm việc riêng trong giờ học; d) Tôi sẽ sút bóng trúng xà ngang.
Bài 3 trang 96 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh huyền BC. Chứng minh tam giác MAB vuông cân.
Bài 2 trang 96 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC có Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Đường thẳng qua D song song với AB cắt cạnh AC tại E. Chứng minh rằng tam giác ADE đều.
Bài 1 trang 96 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC cân tại A có M là trung điểm của cạnh AC và N là trung điểm của cạnh AB. Chứng minh BM = CN.
Luyện tập 6 trang 10 Toán 10 Tập 1. Trong tiết học môn Toán, Nam phát biểu. “Mọi số thực đều có bình phương khác 1”. Mai phát biểu. “Có một số thực mà bình phương của nó bằng 1”. a) Hãy cho biết phát biểu của bạn nào đúng. b) Dùng kí hiệu ∀,∃ để viết lại các phát biểu của Nam và Mai dưới dạng mệnh đề.
Hoạt động 4 trang 95, trang 96 Toán 7 Tập 2. Dùng thước thẳng (có chia đơn vị) và compa vẽ tam giác cân ABC có cạnh đáy BC = 4 cm, cạnh bên AB = AC = 3 cm.
Luyện tập trang 95 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC cân tại A. Qua điểm M nằm giữa A và B kẻ đường thẳng song song với BC, cắt cạnh AC tại N. Chứng minh tam giác AMN cân.
Hoạt động 3 trang 94 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC thoả mãn B^=C^. Kẻ AH vuông góc với BC, H thuộc BC (Hình 74). a) Hai tam giác BAH và CAH có bằng nhau hay không? Vì sao? b) Hai cạnh AB và AC có bằng nhau hay không? Vì sao?
Hoạt động 2 trang 94 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC cân tại A, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D (Hình 72). a) Hai tam giác ABD và ACD có bằng nhau hay không? Vì sao? b) Hai góc B và C có bằng nhau hay không? Vì sao?
Hoạt động 1 trang 93 Toán 7 Tập 2. Trong Hình 68, hai cạnh AB và AC của tam giác ABC có bằng nhau hay không?
Luyện tập 5 trang 10 Toán 10 Tập 1. Phát biểu bằng lời mệnh đề sau và cho biết mệnh đề đó đúng hay sai. ∀x∈ℝ,x2+1≤0.
Câu hỏi khởi động trang 93 Toán 7 Tập 2. Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng ở Thủ đô Hà Nội gợi nên hình ảnh tam giác ABC có sự đối xứng và cân bằng. Tam giác ABC như vậy gọi là tam giác gì?
Câu hỏi trang 10 Toán 10 Tập 1. Em hãy xác định tính đúng sai của hai mệnh đề trên. Mệnh đề P. "∀x∈ℝ,x2≥0"; Mệnh đề Q. "∃x∈ℚ,x2=2".
Luyện tập 4 trang 9 Toán 10 Tập 1. Phát biểu điều kiện cần và đủ để số tự nhiên n chia hết cho 2.
HĐ 6 trang 9 Toán 10 Tập 1. Hãy xác định tính đúng sai của mệnh đề sau. “Một số tự nhiên chia hết cho 5 nếu số đó có chữ số tận cùng bằng 0 hoặc 5 và ngược lại”.
Luyện tập 3 trang 9 Toán 10 Tập 1. Cho các mệnh đề P. “a và b chia hết cho c”; Q. “a + b chia hết cho c”. a) Hãy phát biểu định lý P ⇒ Q. Nêu giả thiết, kết luận của định lí và phát biểu định lí dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ. b) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề P ⇒ Q rồi xác định tính đúng sai của mệnh đề đảo này.
HĐ 5 trang 8 Toán 10 Tập 1. Xét hai câu sau. P. “Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm phân biệt”; Q. “Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có biệt thức Δ = b2 – 4ac > 0”; a) Hãy phát biểu mệnh đề P ⇒ Q. b) Hãy phát biểu mệnh đề Q ⇒ P.
HĐ 4 trang 8 Toán 10 Tập 1. Cho hai câu sau. P. “Tam giác ABC là tam giác vuông tại A”; Q. “Tam giác ABC có AB2 + AC2 = BC2”. Hãy phát biểu câu ghép có dạng “Nếu P thì Q”.
HĐ 3 trang 8 Toán 10 Tập 1. Cặp từ quan hệ nào sau đây phù hợp với vị trí bị che khuất trong câu ghép ở hình bên A. Nếu … thì … B. Tuy … nhưng …
Vận dụng trang 7 Toán 10 Tập 1. Cho mệnh đề Q. “Châu Á là châu lục có diện tích lớn nhất trên thế giới”. Phát biểu mệnh đề phủ định và xác định tính đúng sai của hai mệnh đề Q và .
Luyện tập 2 trang 7 Toán 10 Tập 1. Phát biểu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xác định tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó. P. “2 022 chia hết cho 5”; Q. “Bất phương trình 2x + 1 > 0 có nghiệm”.
HĐ 2 trang 7 Toán 10 Tập 1. Quan sát biển báo trong hình bên. Khoa nói. “Đây là biển báo đường dành cho người đi bộ”. An không đồng ý với ý kiến của Khoa. Hãy phát biểu ý kiến của An dưới dạng một mệnh đề.
Câu hỏi trang 7 Toán 10 Tập 1. Xét câu “x > 5”. Hãy tìm hai giá trị thực của x để từ câu đã cho, ta nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai.
Luyện tập 1 trang 6 Toán 10 Tập 1. Thay dấu “?” bằng dấu “” vào ô thích hợp trong bảng sau. Câu Không là mệnh đề Mệnh đề đúng Mệnh đề sai 13 là số nguyên tố. ? ? ? Tổng độ dài hai cạnh bất kì của một tam giác nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại. ? ? ? Bạn đã làm bài tập chưa? ? ? ? Thời tiết hôm nay thật đẹp! ? ? ?
HĐ 1 trang 6 Toán 10 Tập 1. Trong các câu ở tình huống mở đầu. a) Câu nào đúng? b) Câu nào sai? c) Câu nào không xác định được tính đúng sai?
Bài 9.40 trang 84 Toán 7 Tập 2. Một sợi dây thép dài 1,2 m. Cần đánh dấu trên sợi dây thép đó hai điểm để khi uốn gập nó lại tại hai điểm đó sẽ tạo thành tam giác cân có một cạnh dài 30 cm (H.9.54). Em hãy mô tả các cách đánh dấu hai điểm trên sợi dây thép.
Bài 9.39 trang 84 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC có đường phân giác AD, D nằm trên BC sao cho BD = 2DC. Trên đường thẳng AC, lấy điểm E sao cho C là trung điểm của AE (H.9.53). Chứng minh rằng tam giác ABE cân tại A. Gợi ý. D là trọng tâm của tam giác ABE; tam giác này có đường phân giác AD đồng thời là đường trung tuyến.
Bài 9.38 trang 84 Toán 7 Tập 2. Gọi AI và AM lần lượt là đường cao và đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC. Chứng minh rằng. a) AI < 12(AB + AC); b) AM < 12(AB + AC).
Bài 9.37 trang 84 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC (AB > AC). Trên đường thẳng chứa cạnh BC, lấy điểm D và điểm E sao cho B nằm giữa D và C, C nằm giữa B và E, BD = BA, CE = CA (H.9.52). a) So sánh ADE^ và AED^. b) So sánh các đoạn thẳng AD và AE.
Bài 9.36 trang 84 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC có BAC^ là một góc tù. Lấy điểm D nằm giữa A và B; lấy điểm E nằm giữa A và C (H.9.51). Chứng minh DE < BC.
Bài 9.35 trang 83 Toán 7 Tập 2. Kí hiệu SABC là diện tích tam giác ABC. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, M là trung điểm của BC. a) Chứng minh SGBC = 13SABC. Gợi ý. Sử dụng GM = 13AM để chứng minh SGBM = 13SABM, SGCM = 13SACM. b) Chứng minh SGCA = SGAB = 13SABC. Nhận xét. Từ bài tập trên ta có. SGBC = SGCA = SGAB = 13SABC, điều này giúp ta cảm nhận tại sao có thể đặt thăng bằng miếng bìa hình...
Bài 9.34 trang 83 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC. Kẻ tia phân giác At của góc tạo bởi tia AB và tia đối của tia AC. Chứng minh rằng nếu đường thẳng chứa tia At song song với đường thẳng BC thì tam giác ABC cân tại A.
Mở đầu trang 5 Toán 10 Tập 1. Có bao nhiêu con vật xuất hiện trong hình vẽ?
Bài 9.33 trang 83 Toán 7 Tập 2. Có một mảnh tôn hình tròn cần đục một lỗ ở tâm. Làm thế nào để xác định được tâm của mảnh tôn đó?
Bài 9.32 trang 83 Toán 7 Tập 2. Cho ba điểm phân biệt thẳng hàng A, B, C. Gọi d là đường thẳng vuông góc với đường thẳng AB tại A. Với điểm M thuộc d, M khác A, vẽ đường thẳng CM. Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng CM, cắt d tại N. Chứng minh đường thẳng BM vuông góc với đường thẳng CN.
Bài 9.31 trang 83 Toán 7 Tập 2. Chứng minh rằng tam giác có đường trung tuyến và đường cao xuất phát từ cùng một đỉnh trùng nhau là một tam giác cân.
Bài 9.30 trang 81 Toán 7 Tập 2. Cho hai đường thẳng không vuông góc b, c cắt nhau tại điểm A và cho điểm H không thuộc b và c (H.9.47). Hãy tìm điểm B thuộc b, điểm C thuộc c sao cho tam giác ABC nhận H làm trực tâm.
Bài 9.29 trang 81 Toán 7 Tập 2. a) Có một chi tiết máy (đường viền ngoài là đường tròn) bị gãy (H.9.46). Làm thế nào để xác định được bán kính của đường viền này? b) Trên bản đồ, ba khu dân cư được quy hoạch tại ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy tìm trên bản đồ đó một điểm M cách đều A, B, C để quy hoạch một trường học.
Bài 9.28 trang 81 Toán 7 Tập 2. Xét điểm O cách đều ba đỉnh của tam giác ABC. Chứng minh rằng nếu O nằm trên một cạnh của tam giác ABC thì ABC là một tam giác vuông.
Bài 9.27 trang 81 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC có A^ = 100o và trực tâm H. Tính góc BHC.
Bài 9.26 trang 81 Toán 7 Tập 2. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC không vuông. Tìm trực tâm của các tam giác HBC, HCA, HAB.
Luyện tập 2 trang 81 Toán 7 Tập 2. a) Chứng minh rằng trong tam giác ABC cân tại A, đường trung trực của cạnh BC là đường cao và cũng là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác đó. b) Chứng minh rằng trong tam giác đều, điểm cách đều ba đỉnh cũng cách đều ba cạnh của tam giác.
HĐ 3 trang 79 Toán 7 Tập 2. Vẽ tam giác ABC và ba đường cao của nó. Quan sát hình và cho biết, ba đường cao đó có cùng đi qua một điểm không.
Câu hỏi trang 79 Toán 7 Tập 2. Mỗi tam giác có mấy đường cao?
Thử thách nhỏ trang 79 Toán 7 Tập 2. Sử dụng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, hãy giải thích nếu điểm Q cách đều ba đỉnh của tam giác ABC thì Q phải là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC.
Vận dụng 1 trang 79 Toán 7 Tập 2. Em hãy trả lời câu hỏi trong tình huống mở đầu.
Luyện tập 1 trang 79 Toán 7 Tập 2. Chứng minh rằng trong tam giác đều ABC, trọng tâm G cách đều ba đỉnh của tam giác đó.
HĐ 2 trang 78 Toán 7 Tập 2. Dùng tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, hãy lập luận để suy ra tính chất nói ở HĐ1 bằng cách trả lời các câu hỏi sau. Cho O là giao điểm các đường trung trực của hai cạnh BC và CA (H.9.38). a) Tại sao OB = OC, OC = OA? b) Điểm O có nằm trên đường trung trực của cạnh AB không?
HĐ 1 trang 78 Toán 7 Tập 2. Vẽ tam giác ABC (không tù) và ba đường trung trực của các đoạn thẳng BC, CA, AB. Quan sát hình và cho biết ba đường trung trực đó có cùng đi qua một điểm không.
Câu hỏi trang 77 Toán 7 Tập 2. Mỗi tam giác có mấy đường trung trực?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k