Hoặc
317,199 câu hỏi
Bài 2 trang 111 Toán 7 Tập 2. Tam giác ABC có ba đường phân giác cắt nhau tại I. Chứng minh. a) IAB^+IBC^+ICA^=90°; b) BIC^=90°+12BAC^.
Bài 1 trang 111 Toán 7 Tập 2. Tam giác ABC có ba đường phân giác cắt nhau tại I. Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của I trên các cạnh BC, CA, AB. a) Các tam giác IMN, INP, IPM có là tam giác cân không? Vì sao? b) Các tam giác ANP, BPM, CMN có là tam giác cân không? Vì sao?
Luyện tập 3 trang 111 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC có I là giao điểm của ba đường phân giác. M, N, P lần lượt là hình chiếu của I trên các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng. IA, IB, IC lần lượt là đường trung trực của các đoạn thẳng NP, PM, MN.
Hoạt động 3 trang 110 Toán 7 Tập 2. Quan sát giao điểm I của ba đường phân giác trong tam giác ABC (Hình 116) và so sánh độ dài ba đoạn thẳng IM, IN, IP.
Luyện tập 2 trang 110 Toán 7 Tập 2. Tìm số đo x trong Hình 115.
Hoạt động 2 trang 109 Toán 7 Tập 2. Quan sát các đường phân giác AD, BE, CK của tam giác ABC (Hình 114), cho biết ba đường phân giác đó có cùng đi qua một điểm hay không.
Luyện tập 1 trang 109 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường phân giác AD. Chứng minh AD cũng là đường trung tuyến của tam giác đó.
Hoạt động 1 trang 108 Toán 7 Tập 2. Trong tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm D (Hình 110). Các đầu mút của đoạn thẳng AD có đặc điểm gì?
Câu hỏi khởi động trang 108 Toán 7 Tập 2. Bạn Ngân gấp một miếng bìa hình tam giác để các nếp gấp tạo thành ba tia phân giác của các góc ở đỉnh của tam giác đó (Hình 109). Ba nếp gấp đó có đặc điểm gì?
Bài 5 trang 107 Toán 7 Tập 2. Hình 107 là mặt cắt đứng của một ngôi nhà có mái dốc. Mỗi tầng cao 3,3 m. Mặt cắt mái nhà có dạng tam giác ABC cân tại A với đường trung tuyến AH dài 1,2 m. Tại vị trí O là trọng tâm tam giác ABC, người ta làm tâm cho một cửa sổ có dạng hình tròn. a) AH có vuông góc với BC không? Vì sao? b) Vị trí O ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất?
Bài 4 trang 107 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Gọi H là hình chiếu của A lên đường thẳng BC. Giả sử H là trung điểm của đoạn thẳng BM. Chứng minh. a) ∆AHB = ∆AHM; b) AG=23AB.
Bài 3 trang 107 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại G. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MG. Chứng minh. a) GA = GD; b) ∆MBG = ∆MCD; c) CD = 2GN.
Bài 2 trang 107 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC cân tại A, hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Chứng minh. a) BM = CN; b) ∆GBC cân tại G.
Bài 1 trang 107 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC. Ba đường trung tuyến AM, BN, CP đồng quy tại G. Chứng minh. GA + GB + GC = 23(AM + BN + CP).
Hoạt động 3 trang 106 Toán 7 Tập 2. Quan sát các đường trung tuyến AM, BN, CP của tam giác ABC trong Hình 104. Bằng cách đếm số ô vuông, tìm các tỉ số AGAM, BGBN, CGCP.
Luyện tập 2 trang 105 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác PQR có hai đường trung tuyến QM và RK cắt nhau tại G. Gọi I là trung điểm của cạnh QR. Chứng minh rằng ba điểm P, G, I thẳng hàng.
Hoạt động 2 trang 105 Toán 7 Tập 2. Quan sát các đường trung tuyến AM, BN, CP của tam giác ABC trong Hình 102, cho biết ba đường trung tuyến đó có cùng đi qua một điểm hay không.
Luyện tập 1 trang 105 Toán 7 Tập 2. Trong Hình 101, đoạn thẳng HK là đường trung tuyến của những tam giác nào?
Hoạt động 1 trang 104 Toán 7 Tập 2. Quan sát Hình 97 và cho biết các đầu mút của đoạn thẳng AM có đặc điểm gì.
Câu hỏi khởi động trang 104 Toán 7 Tập 2. Hình 96 minh họa một miếng bìa phẳng có dạng hình tam giác đặt thăng bằng trên đầu ngón tay tại điểm G. Điểm G được xác định như thế nào?
Bài 4 trang 103 Toán 7 Tập 2. Cho đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Điểm M không thuộc đường thẳng d và đoạn thẳng AB sao cho đường thẳng d cắt đoạn thẳng MB tại điểm I. Chứng minh. a) MB = AI + IM; b) MA < MB.
Bài 3 trang 103 Toán 7 Tập 2. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Gọi a và b lần lượt là đường trung trực của các đoạn thẳng AB và BC. Chứng minh rằng a // b.
Bài 2 trang 103 Toán 7 Tập 2. Trong Hình 95, đường thẳng a là đường trung trực của cả hai đoạn thẳng AB và CD. Chứng minh. a) AB // CD; b) ∆MNC = ∆MND; c) AMD^=BMC^; d) AD = BC, A^=B^; e) ADC^=BCD^.
Bài 1 trang 103 Toán 7 Tập 2. Trong Hình 94, đường thẳng CD là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Chứng minh CAD^=CBD^.
Hoạt động 4 trang 102 Toán 7 Tập 2. Dùng thước thẳng (có chia đơn vị) và compa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB, biết AB = 3 cm.
Luyện tập 3 trang 102 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC cân tại A. a) Điểm A có thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC hay không? Vì sao? b) Đường thẳng qua A vuông góc với BC cắt cạnh BC tại H. Đường thẳng AH có là đường trung trực của đoạn thẳng BC hay không? Vì sao?
Hoạt động 3 trang 101 Toán 7 Tập 2. Cho đoạn thẳng AB có trung điểm O. Giả sử M là một điểm khác O sao cho MA = MB. a) Hai tam giác MOA và MOB có bằng nhau hay không? Vì sao? b) Đường thẳng MO có là đường trung trực của đoạn thẳng AB hay không? Vì sao?
Luyện tập 2 trang 101 Toán 7 Tập 2. Hình 91 mô tả mặt cắt đứng của một ngôi nhà với hai mái là OA và OB, mái nhà bên trái dài 3 m. Tính chiều dài mái nhà bên phải, biết rằng điểm O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Hoạt động 2 trang 101 Toán 7 Tập 2. Cho đoạn thẳng AB có trung điểm O, d là đường trung trực của đoạn thẳng AB, điểm M thuộc d, M khác O (Hình 90). Chứng minh rằng. a) ∆MOA = ∆MOB; b) MA = MB.
Bài 1.7 trang 11 Toán 10 Tập 1. Dùng kí hiệu ∀,∃ để viết các mệnh đề sau. P. “Mọi số tự nhiên đều có bình phương lớn hơn hoặc bằng chính nó”; Q. “Có một số thực cộng với chính nó bằng 0”.
Luyện tập 1 trang 101 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC và M là trung điểm của BC. Biết AMB^=AMC^. Chứng minh AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
Hoạt động 1 trang 100 Toán 7 Tập 2. Quan sát Hình 87. a) So sánh hai đoạn thẳng IA và IB. b) Tìm số đo của các góc I1, I2.
Bài 1.6 trang 11 Toán 10 Tập 1. Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau và tìm mệnh đề phủ định của nó. Q. “∃n ∈ ℕ, n chia hết cho n + 1”.
Câu hỏi khởi động trang 100 Toán 7 Tập 2. Hình 86 minh họa chiếc cân thăng bằng và gợi nên hình ảnh đoạn thẳng AB, đường thẳng d. Đường thẳng d có mối liên hệ gì với đoạn thẳng AB?
Bài 5 trang 99 Toán 7 Tập 2. Hình 85b mô tả mặt cắt đứng của một chiếc thang chữ A (Hình 85a), trong đó độ dài của một bên thang được tính bằng độ dài đoạn thẳng OM, chiều cao của chiếc thang được tính bằng độ dài đoạn OH, với H là hình chiếu của điểm O trên đường thẳng d. Một người sử dụng thang này có thể đứng ở độ cao 4 m hay không nếu độ dài của một bên thang là 3,5 m? Vì sao?
Bài 1.5 trang 11 Toán 10 Tập 1. Với hai số thực a và b, xét các mệnh đề P. “a2 < b2” và Q. “0 < a < b”. a) Hãy phát biểu mệnh đề P ⇒ Q. b) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề ở câu a. c) Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề ở câu a và câu b.
Bài 4 trang 99 Toán 7 Tập 2. Trong một thí nghiệm khoa học, bạn Duy đặt hai chiếc đũa thủy tinh, một chiếc dài 14 cm và một chiếc dài 30 cm vào một bình thủy tinh có dạng hình trụ đựng dung dịch, cả hai đũa đều chạm đáy bình. Đường kính của đáy bình là 12 cm, chiều cao của dung dịch trong bình là 15 cm (bỏ qua bề dày của bình). Hỏi bạn Duy có thể cầm vào chiếc đũa thủy tinh nào mà ngón tay không b...
Bài 3 trang 99 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác nhọn ABC. a) Vẽ H là hình chiếu của B trên đường thẳng AC. b) Vẽ K là hình chiếu của H trên đường thẳng AB. c) Chứng minh rằng. HK < BH < BC.
Bài 2 trang 99 Toán 7 Tập 2. Quan sát Hình 84 và cho biết. a) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a; b) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng b; c) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng c.
Bài 1 trang 99 Toán 7 Tập 2. Chỉ ra các đường vuông góc, các đường xiên kẻ từ điểm I trong Hình 83a và từ điểm C trong Hình 83b.
Bài 1.4 trang 11 Toán 10 Tập 1. Phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề sau và xác định tính đúng sai của chúng. P. “Nếu số tự nhiên n có chữ số tận cùng là 5 thì n chia hết cho 5”. Q. “Nếu tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau”.
Luyện tập 2 trang 98 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác nhọn ABC, B^>C^. Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Sắp xếp các đoạn thẳng AB, AH, AC theo thứ tự độ dài tăng dần.
Bài 1.3 trang 11 Toán 10 Tập 1. Cho hai câu sau. P. “Tam giác ABC là tam giác vuông”; Q. “Tam giác ABC có một góc bằng tổng hai góc còn lại”. Hãy phát biểu mệnh đề tương đương P ⇔ Q và xác định tính đúng sai của mệnh đề này.
Hoạt động trang 98 Toán 7 Tập 2. Giả sử AH, AB lần lượt là đường vuông góc và đường xiên kẻ từ điểm A đến đường thẳng d (Hình 80). Trong tam giác AHB, hãy so sánh. a) Số đo góc AHB và số đo góc ABH. b) Độ dài cạnh AB và độ dài cạnh AH.
Luyện tập 1 trang 97 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. a) Khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng AC bằng độ dài đoạn thẳng nào? b) Đoạn thẳng nào là một đường xiên kẻ từ điểm B đến đường thẳng AC?
Câu hỏi khởi động trang 97 Toán 7 Tập 2. Cầu Bãi Cháy nối Hòn Gai và Bãi Cháy (Quảng Ninh). Trụ cầu và dây cáp của cầu gợi nên hình ảnh đường vuông góc và đường xiên. Đường vuông góc và đường xiên có tính chất như thế nào?
Bài 1.2 trang 11 Toán 10 Tập 1. Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau. a) π>103; b) Phương trình 3x + 7 = 0 có nghiệm; c) Có ít nhất một số cộng với chính nó bằng 0; d) 2 022 là hợp số.
Bài 5 trang 96 Toán 7 Tập 2. Trong thiết kế của một ngôi nhà, độ nghiêng của mái nhà so với phương nằm ngang phải phù hợp với kết cấu của ngôi nhà và vật liệu làm mái nhà. Hình 77 mô tả mặt cắt đứng của ngôi nhà, trong đó độ nghiêng của mái nhà so với phương nằm ngang được biểu diễn bởi số đo góc ở đáy của tam giác ABC cân tại A. Tính độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang trong mỗi trư...
Bài 4 trang 96 Toán 7 Tập 2. Trong Hình 76, cho biết các tam giác ABD và BCE là các tam giác đều và A, B, C thẳng hàng. Chứng minh rằng. a) AD // BE và BD // CE; b) ABE^=DBC^=120°; c) AE = CD.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k