Hoặc
317,199 câu hỏi
Luyện tập 1 trang 40 Toán lớp 7 Tập 1. Tìm số đối của mỗi số sau. 2−9;−0,5;−3.
Hoạt động 4 trang 39 Toán lớp 7 Tập 1. Đọc kỹ nội dung sau. Gọi A là điểm (nằm bên phải điểm gốc 0) biểu diễn số thực 2 trên trục số nằm ngang. Gọi B là điểm nằm bên trái điểm gốc 0 sao cho OA = OB (điểm O biểu diễn điểm gốc 0). Khi đó, điểm B biểu diễn một số thực, kí hiệu là −2 (Hình 6).
Hoạt động 3 trang 39 Toán lớp 7 Tập 1.Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số. -12; 1; 1,25; 74.
Hoạt động 2 trang 38 Toán lớp 7 Tập 1. a) Nêu biểu diễn thập phân của số hữu tỉ. b) Nêu biểu diễn thập phân của số vô tỉ.
Hoạt động 1 trang 38 Toán lớp 7 Tập 1. a) Nếu hai ví dụ về số hữu tỉ. b) Nêu hai ví dụ về số vô tỉ.
Khởi động trang 38 Toán lớp 7 Tập 1. Các số hữu tỉ và vô tỉ được gọi chung là số gì?
Bài 5 trang 35 Toán lớp 7 Tập 1. Quan sát Hình 1, ở đó hình vuông AEBF có cạnh bằng 1 dm, hình vuông ABCD có cạnh AB là một đường chéo của hình vuông AEBF. a) Tình diện tích của hình vuông ABCD. b) Tính độ dài đường chéo AB. Lưu ý. 2 là độ dài đường chéo của hình vuông có cạnh bằng 1.
Bài 4 trang 35 Toán lớp 7 Tập 1. Tính giá trị của biểu thức. a) 0,49+0,64; b) 0,36−0,81; c) 8.9−64 d) 0,1.400+0,2.1600
Bài 3 trang 35 Toán lớp 7 Tập 1. Tìm số thích hợp cho ?.
Bài 2 trang 35 Toán lớp 7 Tập 1. Chứng tỏ rằng. a) Số 0,8 là căn bậc hai số học của 0,64; b) Số –11 không phải căn bậc hai số học của 121. c) Số 1,4 là căn bậc hai số học của 1,96 nhưng –1,4 không phải căn bậc hai số học của 1,96.
Bài 1 trang 35 Toán lớp 7 Tập 1. a) Đọc các số sau. 15;27,6;0,82. b) Viết các số sau. Căn bậc hai số học của 39; căn bậc hai số học của 911; căn bậc hai số học của 8927.
Luyện tập 2 trang 34 Toán lớp 7 Tập 1. Tính giá trị của. a) 1600 b) 0,16 c) 214
Hoạt động 2 trang 33 Toán lớp 7 Tập 1. Tính. a) 32 b) (0,4)2
Luyện tập 1 trang 33 Toán lớp 7 Tập 1. Khẳng định “Mỗi số vô tỉ đều không thể là số hữu tỉ” là đúng hay sai? Vì sao?
Hoạt động 1 trang 33 Toán lớp 7 Tập 1. Viết số hữu tỉ 13 dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Bài 4 trang 29 Toán lớp 7 Tập 1. Sử dụng máy tính cầm tay để thực hiện mỗi phép chia sau. a) 1 . 999; b) 8,5 . 3; c) 14,2 . 3,3.
Bài 3 trang 29 Toán lớp 7 Tập 1. Viết mỗi số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản. a) 6,5; b) − 1,28; c) – 0,124.
Bài 2 trang 29 Toán lớp 7 Tập 1. Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn (dùng dấu ngoặc để nhận rõ chu kì). 5111; − 718.
Bài 1 trang 29 Toán lớp 7 Tập 1. Viết mỗi phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn. 1316; − 18150.
Luyện tập 1 trang 28 Toán lớp 7 Tập 1. Sử dụng máy tính cầm tay để viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. a) 19; b) − 1145.
Hoạt động 2 trang 27 Toán lớp 7 Tập 1. Đặt tính để tính thương. 4 . 3.
Hoạt động 1 trang 27 Toán lớp 7 Tập 1. Đặt tính để tính thương. 33 . 20.
Khởi động trang 27 Toán lớp 7 Tập 1. Viết các số hữu tỉ 110 và 19 dưới dạng số thập phân ta được. 110=0,1 và 19=0,111. Hai số thập phân 0,1 và 0,111… khác nhau như thế nào? Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ như thế nào?
Hoạt động 3 trang 39 Toán 7 Tập 2. Giáo viên tập hợp kết quả của cả lớp (không phổ biến chung các số liệu liên quan đến cá nhân và gia đình học sinh), tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả thực hành.
Hoạt động 2 trang 39 Toán 7 Tập 2. Thực hành tính dung tích toàn phổi chuẩn a) Nhiệm vụ Sử dụng công thức đã nêu, từng học sinh tính dung tích toàn phổi chuẩn của mình, người thân trong gia đình ở độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi (nếu điều kiện cho phép). b) Lập bảng theo mẫu sau.
Hoạt động 1 trang 39 Toán 7 Tập 2. Thực hành tính dung tích toàn phổi chuẩn của từng cá nhân trong nhóm. a) Nhiệm vụ. Sử dụng công thức đã nêu, thực hành tính dung tích toàn phổi chuẩn của từng cá nhân trong nhóm. b) Lập bảng theo mẫu sau.
Bài 6 trang 118 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, H là trực tâm, I là giao điểm của ba đường phân giác, O là giao điểm của ba đường trung trực. Chứng minh rằng. a) Nếu tam giác ABC đều thì bốn điểm G, H, I, O trùng nhau; b) Nếu tam giác ABC có hai điểm H, I trùng nhau thì tam giác ABC là tam giác đều.
Bài 5 trang 118 Toán 7 Tập 2. Trong Hình 139, cho biết AB // CD, AD // BC; H, K lần lượt là trực tâm các tam giác ABC và ACD. Chứng minh AK // CH và AH // CK.
Bài 4 trang 118 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác nhọn ABC. Hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H, HCA^=25°. Tính BAC^ và HBA^.
Bài 3 trang 118 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác nhọn ABC và điểm D nằm trong tam giác. Chứng minh rằng nếu DA vuông góc với BC và DB vuông góc với CA thì DC vuông góc với AB.
Bài 2 trang 118 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC. Vẽ trực tâm H của tam giác ABC và nhận xét vị trí của nó trong các trường hợp sau. a) Tam giác ABC nhọn; b) Tam giác ABC vuông tại A; c) Tam giác ABC có góc A tù.
Bài 1 trang 118 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC có H là trực tâm, H không trùng với đỉnh nào của tam giác. Nêu một tính chất của cặp đường thẳng. a) AH và BC; b) BH và CA; c) CH và AB.
Luyện tập 3 trang 118 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC có trực tâm H cũng là trọng tâm của tam giác. Chứng minh tam giác ABC đều.
Luyện tập 2 trang 117 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác đều ABC có trọng tâm là G. Chứng minh G cũng là trực tâm của tam giác ABC.
Hoạt động 2 trang 117 Toán 7 Tập 2. Quan sát ba đường cao AM, BN, CP của tam giác ABC (Hình 137), cho biết ba đường cao đó có cùng đi qua một điểm hay không.
Luyện tập 1 trang 117 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC vuông tại A. Hãy đọc tên đường cao đi qua B, đường cao đi qua C.
Hoạt động 1 trang 116 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC (Hình 133). Bằng cách sử dụng ê ke, vẽ hình chiếu M của điểm A trên đường thẳng BC.
Câu hỏi khởi động trang 116 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của A, B, C trên các đường thẳng BC, CA, AB (Hình 132). Em có nhận xét gì về ba đường thẳng AM, BN, CP.
Bài 5 trang 115 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC. Đường trung trực của hai cạnh AB và AC cắt nhau tại điểm O nằm trong tam giác. M là trung điểm của BC. Chứng minh. a) OM ⊥ BC; b) MOB^=MOC^.
Bài 4 trang 115 Toán 7 Tập 2. Tam giác ABC có ba đường phân giác cắt nhau tại I. Biết rằng I cũng là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC. Chứng minh tam giác ABC đều.
Bài 3 trang 115 Toán 7 Tập 2. Tam giác ABC có ba đường trung tuyến cắt nhau tại G. Biết rằng điểm G cũng là giao điểm của ba đường trung trực trong tam giác ABC. Chứng minh tam giác ABC đều.
Bài 2 trang 115 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC. Vẽ điểm O cách đều ba đỉnh A, B, C trong mỗi trường hợp sau. a) Tam giác ABC nhọn; b) Tam giác ABC vuông tại A; c) Tam giác ABC có góc A tù.
Bài 1 trang 115 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC và điểm O thỏa mãn OA = OB = OC. Chứng minh rằng O là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC.
Hoạt động 3 trang 114 Toán 7 Tập 2. Quan sát giao điểm O của ba đường trung trực của tam giác ABC (Hình 128) và so sánh độ dài ba đoạn thẳng OA, OB, OC.
Luyện tập 2 trang 114 Toán 7 Tập 2. Trong Hình 127, điểm O có phải là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC không?
Hoạt động 2 trang 113 Toán 7 Tập 2. Quan sát các đường trung trực của tam giác ABC (Hình 126), cho biết ba đường trung trực đó có cùng đi qua một điểm hay không.
Luyện tập 1 trang 113 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường phân giác AD. Chứng minh AD cũng là đường trung trực của tam giác ABC.
Hoạt động 1 trang 112 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC như Hình 122. Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng BC.
Câu hỏi khởi động trang 112 Toán 7 Tập 2. Hình 121 minh họa biển giới thiệu quần thể di tích, danh thắng cấp Quốc gia núi Dũng Quyết và khu vực Phượng Hoàng Trung Đô ở tỉnh Nghệ An (Hình 120). Làm thế nào để xác định được vị trí cách đều ba địa điểm được minh họa trong Hình 121?
Bài 3 trang 111 Toán 7 Tập 2. Tam giác ABC có ba đường phân giác cắt nhau tại I và AB < AC. a) Chứng minh CBI^>ACI^; b) So sánh IB và IC.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k