Hoặc
10 câu hỏi
Bài 3 trang 111 Toán 7 Tập 2. Tam giác ABC có ba đường phân giác cắt nhau tại I và AB < AC. a) Chứng minh CBI^>ACI^; b) So sánh IB và IC.
Bài 2 trang 111 Toán 7 Tập 2. Tam giác ABC có ba đường phân giác cắt nhau tại I. Chứng minh. a) IAB^+IBC^+ICA^=90°; b) BIC^=90°+12BAC^.
Bài 1 trang 111 Toán 7 Tập 2. Tam giác ABC có ba đường phân giác cắt nhau tại I. Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của I trên các cạnh BC, CA, AB. a) Các tam giác IMN, INP, IPM có là tam giác cân không? Vì sao? b) Các tam giác ANP, BPM, CMN có là tam giác cân không? Vì sao?
Luyện tập 3 trang 111 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC có I là giao điểm của ba đường phân giác. M, N, P lần lượt là hình chiếu của I trên các cạnh BC, CA, AB. Chứng minh rằng. IA, IB, IC lần lượt là đường trung trực của các đoạn thẳng NP, PM, MN.
Hoạt động 3 trang 110 Toán 7 Tập 2. Quan sát giao điểm I của ba đường phân giác trong tam giác ABC (Hình 116) và so sánh độ dài ba đoạn thẳng IM, IN, IP.
Luyện tập 2 trang 110 Toán 7 Tập 2. Tìm số đo x trong Hình 115.
Hoạt động 2 trang 109 Toán 7 Tập 2. Quan sát các đường phân giác AD, BE, CK của tam giác ABC (Hình 114), cho biết ba đường phân giác đó có cùng đi qua một điểm hay không.
Luyện tập 1 trang 109 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường phân giác AD. Chứng minh AD cũng là đường trung tuyến của tam giác đó.
Hoạt động 1 trang 108 Toán 7 Tập 2. Trong tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại điểm D (Hình 110). Các đầu mút của đoạn thẳng AD có đặc điểm gì?
Câu hỏi khởi động trang 108 Toán 7 Tập 2. Bạn Ngân gấp một miếng bìa hình tam giác để các nếp gấp tạo thành ba tia phân giác của các góc ở đỉnh của tam giác đó (Hình 109). Ba nếp gấp đó có đặc điểm gì?
85.4k
53.4k
44.6k
41.6k
39.6k
37.4k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k