Hoặc
13 câu hỏi
Bài 5 trang 42 Toán lớp 7 Tập 1. a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần. –2,63…; 3,(3); –2,75…; 4,62. b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần. 1,371…; 2,065; 2,056…; –0,078…;1,(37).
Bài 4 trang 42 Toán lớp 7 Tập 1. Tìm chữ số thích hợp cho ?. a) −5,02<−5,?1; b) −3,7?8>−3,715; c) −0,5?742<−0,59653; d) −1,4?<−1,49.
Bài 3 trang 42 Toán lớp 7 Tập 1. a) –1,(81) và –1,812; b) 217 và 2,142; c) –48,075… và –48,275…; d) 5 và 8
Bài 2 trang 42 Toán lớp 7 Tập 1. Tìm số đối của mỗi số sau.−835;5−6;−187;1,15;−21,54;−7;5.
Bài 1 trang 42 Toán lớp 7 Tập 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? a) Nếu a ∈ℤ thì a ∈ℝ. b) Nếu a ∈ℚ thì a ∈ℝ. c) Nếu a ∈ℝ thì a ∈ℤ. d) Nếu a ∈ℝ thì a ∉ℚ.
Luyện tập 2 trang 41 Toán lớp 7 Tập 1. So sánh hai số thực sau. a) 1,(375) và 138; b) –1,(27) và –1,272.
Hoạt động 5 trang 40 Toán lớp 7 Tập 1. a) So sánh hai số thập phân sau. –0,617 và –0,614. b) Nêu quy tắc so sánh hai số thập phân hữu hạn.
Luyện tập 1 trang 40 Toán lớp 7 Tập 1. Tìm số đối của mỗi số sau. 2−9;−0,5;−3.
Hoạt động 4 trang 39 Toán lớp 7 Tập 1. Đọc kỹ nội dung sau. Gọi A là điểm (nằm bên phải điểm gốc 0) biểu diễn số thực 2 trên trục số nằm ngang. Gọi B là điểm nằm bên trái điểm gốc 0 sao cho OA = OB (điểm O biểu diễn điểm gốc 0). Khi đó, điểm B biểu diễn một số thực, kí hiệu là −2 (Hình 6).
Hoạt động 3 trang 39 Toán lớp 7 Tập 1.Biểu diễn các số hữu tỉ sau trên trục số. -12; 1; 1,25; 74.
Hoạt động 2 trang 38 Toán lớp 7 Tập 1. a) Nêu biểu diễn thập phân của số hữu tỉ. b) Nêu biểu diễn thập phân của số vô tỉ.
Hoạt động 1 trang 38 Toán lớp 7 Tập 1. a) Nếu hai ví dụ về số hữu tỉ. b) Nêu hai ví dụ về số vô tỉ.
Khởi động trang 38 Toán lớp 7 Tập 1. Các số hữu tỉ và vô tỉ được gọi chung là số gì?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k