Hoặc
318,199 câu hỏi
Bài 7.41 trang 45 Toán 7 Tập 2. Tìm số b sao cho đa thức x3 - 3x2 + 2x - b chia hết cho đa thức x - 3.
Bài 7.40 trang 45 Toán 7 Tập 2. Trong một trò chơi ở câu lạc bộ Toán học, chủ trò viết lên bảng biểu thức. P(x) = x2(7x - 5) - (28x5 - 20x4 - 12x3) . 4x2. Luật chơi là sau khi chủ trò đọc một số a nào đó, các đội chơi phải tính giá trị của P(x) tại x = a. Đội nào tính đúng và tính nhanh nhất thì thắng cuộc. Khi chủ trò vừa đọc a = 5, Vuông đã tính ngay được P(a) = 15 và thắng cuộc. Em có biết Vuôn...
Bài 7.39 trang 45 Toán 7 Tập 2. Thực hiện các phép tính sau. a) (x3 - 8) . (x - 2); b) (x - 1)(x + 1)(x2 + 1).
Bài 7.38 trang 45 Toán 7 Tập 2. Tìm giá trị của x, biết rằng. a) 3x2 - 3x(x - 2) = 36. b) 5x(4x2 - 2x + 1) - 2x(10x2 - 5x + 2) = -36.
Bài 7.37 trang 45 Toán 7 Tập 2. Rút gọn các biểu thức sau. a) 2x(x + 3) - 3x2(x + 2) + x(3x2 + 4x - 6). b) 3x(2x2 - x) - 2x2(3x + 1) + 5(x2 - 1).
Bài 7.36 trang 45 Toán 7 Tập 2. Rút gọn biểu thức sau. (5x3 - 4x2) . 2x2 + (3x4 + 6x) . 3x - x(x2 - 1).
Bài 7.22 trang 35 Toán 7 Tập 2. Một xe khách đi từ Hà Nội lên Yên Bái (trên đường cao tốc Hà Nội - Lào Cai) với vận tốc 60 km/h. Sau đó 25 phút, một xe du lịch cũng đi từ Hà Nội lên Yên Bái (đi cùng đường với xe khách) với vận tốc 85 km/h. Cả hai xe đều không nghỉ dọc đường. a) Gọi D(x) là đa thức biểu thị quãng đường xe du lịch đi được và K(x) là đa thức biểu thị quãng đường xe khách đi được kể t...
Bài 7.21 trang 35 Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức P = -5x4 + 3x3 + 7x2 + x - 3 và Q = 5x4 - 4x3 - x2 + 3x + 3. a) Xác định bậc của mỗi đa thức P + Q và P - Q. b) Tính giá trị của mỗi đa thức P + Q và P - Q tại x = 1; x = -1. c) Đa thức nào trong hai đa thức P + Q và P - Q có nghiệm là x = 0?
Bài 7.20 trang 35 Toán 7 Tập 2. Ngoài thang nhiệt độ Celsius (độ C), nhiều nước còn dùng thang nhiệt độ Fahrenheit, gọi là độ F để đo nhiệt độ trong dự báo thời tiết. Muốn tính xem x °C tương ứng với bao nhiêu độ F, ta dùng công thức. T(x) = 1,8x + 32. Chẳng hạn, 0°C tương ứng với T(0) = 32 (°F). a) Hỏi 0°F tương ứng với bao nhiêu độ C? b) Nhiệt độ vào một ngày mùa hè ở Hà Nội là 35 °C. Nhiệt độ đ...
Bài 7.19 trang 35 Toán 7 Tập 2. Một bể chứa nước có dạng hình hộp chữ nhật được thiết kế với kích thước theo tỉ lệ. Chiều cao . chiều rộng . chiều dài = 1 . 2 . 3. Trong bể hiện còn 0,7 m3 nước. Gọi chiều cao của bể là x (mét). Hãy viết đa thức biểu thị số mét khối nước cần phải bơm thêm vào bể để bể đầy nước. Xác định bậc của đa thức đó.
Bài 7.18 trang 35 Toán 7 Tập 2. Cho các đơn thức. 2x6; -5x3; -3x5; x3; 35x2; −12x2; 8; -3x. Gọi A là tổng của các đơn thức đã cho. a) Hãy thu gọn tổng A và sắp xếp các hạng tử để được một đa thức. b) Tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do và hệ số của x2 của đa thức thu được.
Bài 7.17 trang 33 Toán 7 Tập 2. Trên một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 65 m, người ta định làm một bể bơi có chiều rộng là x mét, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Sơ đồ và kích thước cụ thể (tính bằng mét) được cho trong Hình 7.1. Tìm đa thức (biến x). a) Biểu thị diện tích của bể bơi. b) Biểu thị diện tích mảnh đất. c) Biểu thị diện tích phần đất xung quanh bể bơi.
Bài 7.16 trang 33 Toán 7 Tập 2. Bạn Nam được phân công mua một số sách làm quà tặng trong buổi tổng kết cuối năm học của lớp. Nam dự định mua ba loại sách với giá bán như bảng sau. Giả sử Nam cần mua x cuốn sách khoa học, x + 8 cuốn sách tham khảo và x + 5 cuốn truyện tranh. a) Viết các đa thức biểu thị số tiền Nam phải trả cho từng loại sách. b) Tìm đa thức biểu thị tổng số tiền Nam phải trả để m...
Bài 7.15 trang 33 Toán 7 Tập 2. Cho các đa thức A = 3x4 - 2x3 - x + 1; B = -2x3 + 4x2 + 5x và C = -3x4 + 2x2 + 5. Tính A + B + C; A - B + C và A - B - C.
Bài 7.14 trang 33 Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức A = 6x4 - 4x3 + x - 13 và B = -3x4 - 2x3 - 5x2 + x + 23. Tính A + B và A - B.
Bài 7.13 trang 33 Toán 7 Tập 2. Tìm hiệu sau theo cách đặt tính trừ. (-x3 - 5x + 2) - (3x + 8).
Bài 7.12 trang 33 Toán 7 Tập 2. Tìm tổng của hai đa thức sau bằng cách nhóm các hạng tử cùng bậc. x2 - 3x + 2 và 4x3 - x2 + x - 1.
Vận dụng 2 trang 33 Toán 7 Tập 2. Cho đa thức A = x4 - 3x2 - 2x + 1. Tìm các đa thức B và C sao cho. A + B = 2x5 + 5x3 - 2; A - C = x3.
Luyện tập 2 trang 32 Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức. M = 0,5x4 - 4x3 + 2x - 2,5 và N = 2x3 + x2 + 1,5. Hãy tính hiệu M - N (trình bày theo hai cách).
HĐ 2 trang 32 Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức P = x4 + 3x3 - 5x2 + 7x và Q = -x3 + 4x2 - 2x + 1. Đối với phép trừ. P - Q = (x4 + 3x3 - 5x2 + 7x) - (-x3 + 4x2 - 2x + 1), ta cũng có hai cách trình bày, tương tự như phép cộng hai đa thức. Tìm hiệu P - Q bằng cách đặt tính trừ. đặt đa thức Q dưới đa thức P sao cho các hạng tử cùng bậc thẳng cột với nhau rồi trừ theo từng cột.
HĐ 1 trang 32 Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức P = x4 + 3x3 - 5x2 + 7x và Q = -x3 + 4x2 - 2x + 1. Đối với phép trừ. P - Q = (x4 + 3x3 - 5x2 + 7x) - (-x3 + 4x2 - 2x + 1), ta cũng có hai cách trình bày, tương tự như phép cộng hai đa thức. Tìm hiệu P - Q bằng cách bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các hạng tử cùng bậc và thu gọn.
Vận dụng 1 trang 32 Toán 7 Tập 2. Đặt tính cộng để tìm tổng của ba đa thức sau. A = 2x3 - 5x2 + x - 7; B = x2 - 2x + 6; C = -x3 + 4x2 - 1.
Luyện tập 1 trang 32 Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức M = 0,5x4 - 4x3 + 2x - 2,5 và N = 2x3 + x2 + 1,5. Hãy tính tổng M + N (trình bày theo hai cách).
Câu hỏi trang 32 Toán 7 Tập 2. Tìm tổng của hai đa thức. x3 - 5x + 2 và x3 - x2 + 6x - 4.
Bài 7.11 trang 30 Toán 7 Tập 2. Mẹ cho Quỳnh 100 nghìn đồng. Quỳnh mua một bộ dụng cụ học tập có giá 37 nghìn đồng và một cuốn sách tham khảo môn Toán với giá x (nghìn đồng). a) Hãy tìm đa thức (biến x) biểu thị số tiền Quỳnh còn lại (đơn vị. nghìn đồng). Tìm bậc của đa thức đó. b) Sau khi mua sách thì Quỳnh tiêu vừa hết số tiền mẹ cho. Hỏi giá tiền của cuốn sách là bao nhiêu?
Bài 7.10 trang 30 Toán 7 Tập 2. Kiểm tra xem. a) x = −18 có phải là nghiệm của đa thức P(x) = 4x + 12 không? b) Trong ba số 1; -1 và 2, số nào là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 + x - 2?
Bài 7.9 trang 30 Toán 7 Tập 2. Viết đa thức F(x) thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau. • Bậc của F(x) bằng 3. • Hệ số của x2 bằng hệ số của x và bằng 2. • Hệ số cao nhất của F(x) bằng -6 và hệ số tự do bằng 3.
Bài 7.8 trang 30 Toán 7 Tập 2. Người ta dùng hai máy bơm để bơm nước vào một bể chứa nước. Máy thứ nhất bơm mỗi giờ được 22 m3 nước. Máy thứ hai bơm mỗi giờ được 16 m3 nước. Sau khi cả hai máy chạy trong x giờ, người ta tắt máy thứ nhất và để máy thứ hai chạy thêm 0,5 giờ nữa thì bể nước đầy. Hãy viết đa thức (biến x) biểu thị dung tích của bể (m3), biết rằng trước khi bơm, trong bể có 1,5 m3 nước...
Bài 7.7 trang 30 Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức. P(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 - x3 - 2x4 - 4x3 và Q(x) = 3x - 4x3 + 8x2 - 5x + 4x3 + 5. a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Sử dụng kết quả câu a để tính P(1), P(0), Q(-1) và Q(0).
Bài 7.6 trang 30 Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức. A(x) = x3 + 32x - 7x4 + 12x - 4x2 + 9 và B(x) = x5 - 3x2 + 8x4 - 5x2 - x5 + x - 7. a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. b) Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức đã cho.
Bài 7.5 trang 30 Toán 7 Tập 2. a) Tính 12x3.−4x2. Tìm hệ số và bậc của đơn thức nhận được. b) Tính 12x3−52x3. Tìm hệ số và bậc của đơn thức nhận được.
Vận dụng trang 29 Toán 7 Tập 2. Trở lại bài toán mở đầu, hãy thực hiện các yêu cầu sau. a) Xác định bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức H(x) = -5x2 + 15x. b) Tại sao x = 0 là một nghiệm của đa thức H(x)? Kết quả đó nói lên điều gì? c) Tính giá trị của H(x) khi x = 1; x = 2 và x = 3 để tìm nghiệm khác 0 của H(x). Nghiệm ấy có ý nghĩa gì? Từ đó hãy trả lời câu hỏi của bài toán.
Luyện tập 6 trang 29 Toán 7 Tập 2. 1. Tính giá trị của đa thức F(x) = 2x2 - 3x - 2 tại x = -1; x = 0; x = 1; x = 2. Từ đó hãy tìm một nghiệm của đa thức F(x). 2. Tìm nghiệm của đa thức E(x) = x2 + x.
HĐ 5 trang 29 Toán 7 Tập 2. Xét đa thức G(x) = x2 - 4. Giá trị của biểu thức G(x) tại x = 3 còn gọi là giá trị của đa thức G(x) tại x = 3 và được kí hiệu là G(3). Như vậy ta có G(3) = 32 - 4 = 5. Với giá trị nào của x thì G(x) có giá trị bằng 0?
HĐ 4 trang 29 Toán 7 Tập 2. Xét đa thức G(x) = x2 - 4. Giá trị của biểu thức G(x) tại x = 3 còn gọi là giá trị của đa thức G(x) tại x = 3 và được kí hiệu là G(3). Như vậy, ta có G(3) = 32 - 4 = 5. Tính các giá trị G(-2); G(-1); G(0); G(1); G(2).
Luyện tập 5 trang 28 Toán 7 Tập 2. Xác định bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức sau. a) 5x2 - 2x + 1 - 3x4; b) 1,5x2 - 3,4x4 + 0,5x2 - 1.
Câu 34. Tình hình nước Nga trước khi cách mạng bùng nổ? A. Là một đế quốc quân chủ chuyên chế bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế. B. Hậu quả của cuộc chiến tranh ( 1914) đè nặng lên các tầng lớp nhân dân đặc biệt là nông dân, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt. C. Chính phủ Nga hoàng bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị. D. Tất cả ý trên.
Câu hỏi trang 28 Toán 7 Tập 2. Một số khác 0 cũng là một đa thức. Vậy bậc của nó bằng bao nhiêu?
Câu 33. Hình thức hoạt động chủ yếu ở các đô thị trong cao trào kháng Nhật cứu nước là gì? A. đấu tranh nghị trường. B. đấu tranh ngoại giao. C. vũ trang tuyên truyền và diệt ác trừ gian D. đấu tranh báo chí và đấu tranh nghị trường
HĐ 3 trang 28 Toán 7 Tập 2. Xét đa thức P = -3x4 + 5x2 - 2x + 1. Đó là một đa thức thu gọn. Hãy quan sát các hạng tử (các đơn thức) của đa thức P. Trong đa thức P, hạng tử nào có bậc bằng 0?
HĐ 2 trang 28 Toán 7 Tập 2. Xét đa thức P = -3x4 + 5x2 - 2x + 1. Đó là một đa thức thu gọn. Hãy quan sát các hạng tử (các đơn thức) của đa thức P. Trong đa thức P, hạng tử nào có bậc cao nhất? Tìm hệ số và bậc của hạng tử đó.
Câu 32. Ai chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1940? A. Nguyễn Ái Quốc B. Nguyễn Văn Cừ C. Trường Chinh D. Lê Hồng Phong
HĐ 1 trang 28 Toán 7 Tập 2. Xét đa thức P = -3x4 + 5x2 - 2x + 1. Đó là một đa thức thu gọn. Hãy quan sát các hạng tử (các đơn thức) của đa thức P. Trong đa thức P, bậc của hạng tử 5x2 là 2 (số mũ của x2). Hãy xác định bậc của các hạng tử trong P.
Câu 31. Nội dung nào sau đây không phải hạn chế của chiến lược kinh tế hướng nội? A. Thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ B. Tệ tham nhũng, quan liêu phát triển, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. C. Chưa giải quyết được vấn đề tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội. D. Đầu tư hợp lý; kinh tế tăng trưởng nhanh
Luyện tập 4 trang 27 Toán 7 Tập 2. Thu gọn (nếu cần) và sắp xếp mỗi đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến. a) A = 3x - 4x4 + x3; b) B = -2x3 - 5x2 + 2x3 + 4x + x2 - 5; c) C = x5 - 12x3 + 34x - x5 + 6x2 - 2.
Câu 30. Vì sao trong chiến dịch Tây Nguyên (3-1975) ta chọn Buôn Ma Thuột đánh trận mở màn? A. Địch không tổ chức phòng bị. B. Lực lượng địch ở đây quá mỏng. C. Lực lượng của ta ở đây rất mạnh. D. Có vị trí chiến lược, then chốt ở Tây Nguyên.
Luyện tập 3 trang 27 Toán 7 Tập 2. Thu gọn đa thức P = 2x3 - 5x2 + 4x3 + 4x + 9 + x.
Luyện tập 2 trang 26 Toán 7 Tập 2. Hãy liệt kê các hạng tử của đa thức B = 2x4 - 3x2 + x + 1.
Câu hỏi trang 26 Toán 7 Tập 2. Mỗi số thực có phải là một đa thức không? Tại sao?
Luyện tập 1 trang 26 Toán 7 Tập 2. Tính. a) 5x3 + x3; b) 74x5 - 34x5; c) (-0,25x2) . (8x3).
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k