Hoặc
321,199 câu hỏi
Hoạt động trang 93 Hóa học 10. Phản ứng phân hủy H2O2. H2O2 → H2O + 12O2 Kết quả thí nghiệm đo nồng độ H2O2 tại các thời điểm khác nhau được trình bày trên Bảng 19.1. Bảng 19.1. Kết quả thí nghiệm phản ứng phân hủy H2O2 Thời gian phản ứng (h) 0 3 6 9 12 Nồng độ H2O2 (mol/L) 1,000 0,707 0,500 0,354 0,250 Biến thiên nồng độ trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ là. 0,707 – 1,000 = – 293 (mol/L)...
Câu hỏi 1 trang 93 Hóa học 10. Xét phản ứng. H2 + Cl2 → 2HCl. Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ một chất trong phản ứng theo thời gian, thu được đồ thị sau. a) Đồ thị này mô tả sự thay đổi nồng độ theo thời gian của chất nào? b) Nêu đơn vị của tốc độ phản ứng trong trường hợp này.
Mở đầu trang 92 Hóa học 10. Làm thế nào có thể so sánh sự nhanh, chậm của các phản ứng hoá học để thúc đẩy hoặc kìm hãm nó theo mong muốn?
Câu 8 trang 90 Hóa học 10. Một bình gas (khí hoá lỏng) chứa hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ số mol 1.2. Xác định nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí gas trên ở điều kiện chuẩn. Cho biết các phản ứng. C3H8(g) + 5O2(g) → 3CO2(g) + 4H2O(1) ΔrH298o = –2 220 kJ C4H10(g) + O2(g) → 4CO2(g) + 5H2O (1) ΔrH298o = –2 874 kJ Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10 0...
Câu 7 trang 90 Hóa học 10. Biết CH3COCH3 có công thức cấu tạo. Từ số liệu năng lượng liên kết ở Bảng 12.2, hãy xác định biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy acetone (CH3COCH3). CH3COCH3(g) + 4O2(g) → 3CO2(g) + 3H2O(g)
Câu 6 trang 90 Hóa học 10. So sánh nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg cồn (C2H5OH) và 1 kg tristearin (C57H110O6, có trong mỡ lợn). Cho biết. C2H5OH(l) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O(l) ΔrH298o= – 1 365 kJ C57H110O6(s) + O2(g) → 57 CO2(g) + 55H2O(l) ΔrH298o = – 35 807 kJ
Câu 5 trang 90 Hóa học 10. Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy methane. CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) ΔrH298o = – 890,3 kJ Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là – 393,5 và – 285,8 kJ/mol. Hãy tính nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane.
Câu 4 trang 90 Hóa học 10. Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn. Liên kết C – H C – C C = C Eb (kJ/mol) 418 346 612 Biến thiên enthalpy của phản ứng C3H8(g) → CH4(g) + C2H4(g) có giá trị là A. +103 kJ. B. – 103 kJ. C. +80 kJ. D. – 80 kJ.
Câu 3 trang 89 Hóa học 10. Dung dịch glucose (C6H12O6) 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/mL, phản ứng oxi hoá 1 mol glucose tạo thành CO2 (g) và H2O (l) toả ra nhiệt lượng là 2 803,0 kJ. Một người bệnh được truyền một chai chứa 500 mL dung dịch glucose 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucose mà bệnh nhân đó có thể nhận được là A. +397,09 kJ. B. +381,67 kJ. C. +389,30 kJ. D. +41...
Câu 2 trang 89 Hóa học 10. Cho biết biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn. CO (g) + O2 (g) → 12CO2 (g) ΔrH298o = -283,0 kJ Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2. ΔrH298o (CO2 (g)) = –393,5 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là A. –110,5 kJ. B. +110,5 kJ. C. –141,5 kJ. D. –221,0 kJ.
Câu 1 trang 89 Hóa học 10. Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P). P (s, đỏ) → P (s, trắng) ΔrH298o = 17,6 kJ Điều này chứng tỏ phản ứng. A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. C. toả nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. D. toả nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
Em có thể trang 88 Hóa học 10. Nhận biết được một phản ứng là toả nhiệt hay thu nhiệt. Tính được biến thiên enthalpy của một số phản ứng khi biết nhiệt tạo thành hoặc năng lượng liên kết của các chất.
Câu hỏi 8 trang 88 Hóa học 10. Từ số liệu năng lượng liên kết ở Bảng 12.2, hãy tính biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy butane theo năng lượng liên kết, biết sản phẩm phản ứng đều ở thể khí.
Câu hỏi 7 trang 88 Hóa học 10. a) Cho biết năng lượng liên kết trong các phân tử O2, N2, và NO lần lượt là 494 kJ/mol, 945 kJ/mol và 607 kJ/mol. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng. N2(g) + O2(g) → 2NO(g) b) Giải thích vì sao nitrogen chỉ phản ứng với oxygen ở nhiệt độ cao hoặc khi có tia lửa điện.
Câu hỏi 6 trang 86 Hóa học 10. Từ số liệu Bảng 17.1, hãy xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane. C2H6 (g) + 72O2 (g) → 2CO2 (g) + 3H2O (l) (1)
Câu hỏi 5 trang 86 Hóa học 10. Cho phản ứng. C (kim cương) → C (graphite) ΔrH298o=−1,9 kJ a) Ở điều kiện chuẩn, kim cương hay graphite có mức năng lượng thấp hơn? b) Trong phản ứng xác định nhiệt tạo thành của CO2(g). C(s) + O2(g) → CO2(g). Carbon ở dạng kim cương hay graphite?
Câu hỏi 4 trang 84 Hóa học 10. Phản ứng tôi vôi toả ra nhiệt lượng rất lớn, có thể làm sôi nước. Hãy nêu các biện pháp để đảm bảo an toàn khi thực hiện quá trình tôi vôi.
Câu hỏi 3 trang 83 Hóa học 10. Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau. CO (g) + 12O2 (g) → CO2 (g) ΔrH298o=−283,0 kJ Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy hoàn toàn 2,479 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu?
Câu hỏi 2 trang 83 Hóa học 10. Cho các phương trình nhiệt hoá học. (1) CaCO3(s) → CaO(s) + CO2(g) ΔrH298o=+176,0 kJ (2) C2H4(g) + H2(g) → C2H6(g) ΔrH298o=−137,0 kJ (3) Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s) ΔrH298o=−851,5 kJ Trong các phản ứng trên, phản ứng nào toả nhiệt, phản ứng nào thu nhiệt?
Hoạt động trang 82 Hóa học 10. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của phản ứng trung hoà Chuẩn bị. dung dịch HCl 0,5 M, dung dịch NaOH 0,5 M, 1 cốc 250 mL, giá treo nhiệt kế, nhiệt kế (có dải đo đến 100°C), que khuấy và 2 ống đong 50 mL. Tiến hành. - Dùng ống đong lấy 50 mL dung dịch HCl 0,5 M cho vào cốc phản ứng, lắp nhiệt kế lên giá sao cho đầu nhiệt kế nhúng vào dung dịch trong cốc (Hình 17.1). Đọc...
Câu hỏi 1 trang 81 Hóa học 10. Khi đun nóng ống nghiệm đựng KMnO4 (thuốc tím), nhiệt của ngọn lửa làm cho KMnO4 bị nhiệt phân, tạo hỗn hợp bột màu đen. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 Em hãy dự đoán phản ứng này toả nhiệt hay thu nhiệt.
Mở đầu trang 81 Hóa học 10. Phản ứng giữa đường glucose với oxygen tạo ra carbon dioxide, hơi nước và toả nhiều nhiệt. Sau khi chơi thể thao, cơ thể mệt mỏi, nếu uống một cốc nước hoa quả, em sẽ cảm thấy khoẻ hơn. Có phải đường glucose đã "cháy" và cấp bù năng lượng cho cơ thể?
Đề bài. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau. A = 4x2 + 4x + 11.
Đề bài. Chứng minh bất đẳng thức. a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca.
Đề bài. Cho a2 + b2 + c2 = ab + bc + ca. Chứng minh a = b = c .
Đề bài. Tìm số hạng thứ năm trong khai triển x+2x10 mà trong khai triển đó số mũ của x giảm dần.
Đề bài. Cho hàm số. y = (m − 5)x + 1 (m là tham số). a) Tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất b) Với giá trị nào của m thì hàm số trên đồng biến; nghịch biến trên ℝ?
Câu 32. Tìm hệ số của x12y13 trong khai triển (2x + 3y)25
Đề bài. Cho hàm số y = 3x – 2. a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số. b) Tìm phương trình đường thẳng song song với (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2.
Đề bài. Cho hàm số y = f(x) có bảng xét dấu đạo hàm như sau Hàm số f (2x − 2) − 2ex nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. (0; 1); B. (1; +∞); C. (−∞; −1); D. (−2; 0).
Đề bài.Tìm m để đồ thị hàm số y= x2 − mx + 1 đi qua điểm M(1; 2)
Đề bài. Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(−1; −2) và B(3; −10)
Đề bài .Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm A(1; 2) và B(3; 4).
Đề bài .Tổngsố đo các góc của đa giác đều 9 cạnh là. A. 900°; B. 1026°; C. 1080°; D. 1260°.
Đề bài. Số đo các góc của một đa giác lồi có 9 cạnh lập thành một cấp số cộng có công sai d = 3°. Tìm số đo của các góc đó
Đề bài. Cho hàm số bậc nhất y = (m − 1)x + 3 (1) (với m ≠ 1)a) Xác định m để đồ thị hàm số (1) song song với đường thắng y = −x + 1b) Xác định m để đường thắng y =1 − 3x , đường thẳng y = −0,5x − 1,5 và đồ thị hàm số (1) cùng đi qua một điểm.
Câu 23. Cho hàm số y = x + 4 (d). a) Vẽ đồ thị của hàm số trên mặt phẳng tọa độ Oxy b) Tính diện tích của ∆AOB (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xen ti mét)
Đề bài . Tìm m để mx2−2(m+1)x+m+3=0 là phương trình bậc hai nhận x = -2 là nghiệm.
Đề bài. Xét phép thử T. “Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất” và biến cố A liên quan đến phép thử. “Mặt lẻ chấm xuất hiện”. Tính xác suất của biến cố A.
Đề bài . Xét phép thử gieo một con xúc xắc cân đối, đồng chất hai lần. Số phần tử của không gian mẫu là?
Đề bài.Hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A và D, có AB = 2a, AD = DC = a, có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a. a) Chứng minh mặt phẳng (SAD) vuông góc với mặt phẳng (SDC), mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SCB). b) Gọi φ là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD), tính tanφ. c) Gọi (α) là mặt phẳng chứa SD và vuông góc với mặt phẳng (SAC). Hãy xác địn...
Đề bài. Cho hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=3, AC=2; ABC là tam giác vuông cân tại B. Tính thể tích V của khối chóp S.ABC.
Đề bài. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số chẵn, mỗi số gồm 5 chữ số khác nhau trong đó có đúng 2 chữ số lẻ và 2 chữ số lẻ đó đứng cạnh nhau.
Đề bài. Cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm của AB. Tính vecto DM.
Đề bài. Một hình trục có chiều cao bằng 6cm nội tiếp trong hình cầu có bán kính bằng 5cm. Thể tích khối trụ này bằng bao nhiêu?
Đề bài. Đồ thị hàm số nào dưới đây nhận trục tung làm trục đối xứng? A. y = sinx – cosx; B. y = 2sinx; C. y = 2sin(-x); D. y = 0 – 2cosx.
Đề bài. Lớp 11A1 có 41 học sinh trong đó có 21 bạn nam và 20 bạn nữ. Thứ hai đầu tuần lớp phải xếp hàng chào cờ thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp để 21 bạn nam xen kẽ với 20 bạn nữ?
Đề bài. Giải phương trình. sin2x+3π4+cosx = 0
Đề bài. Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số được viết từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 sao cho số đó chia hết cho 15?
Đề bài. Trong hình học không gian. A. Qua ba điểm xác định một và chỉ một mặt phẳng. B. Qua ba điểm phân biệt xác định một và chỉ một mặt phẳng. C. Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng xác định một mặt phẳng. D. Qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng xác định một và chỉ một mặt phẳng.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k