Hoặc
18 câu hỏi
Em có thể trang 100 Hóa học 10. Giải thích được tại sao nhiều phản ứng hoá học trong công nghiệp cần tiến hành ở nhiệt độ cao và sử dụng chất xúc tác.
Câu hỏi 11 trang 100 Hóa học 10. Phản ứng tạo NO từ NH3 là một giai đoạn trung gian trong quá trình sản xuất nitric acid. 4NH3(g) +5O2(g) → 4NO(g) + 6H2O(g) Hãy nêu một số cách để tăng tốc độ phản ứng này.
Câu hỏi 10 trang 100 Hóa học 10. Yếu tố nào đã được áp dụng để làm thay đổi tốc độ của các phản ứng trong Hình 19.7?
Câu hỏi 9 trang 99 Hóa học 10. Thực hiện hai phản ứng phân huỷ H2O2 một phản ứng có xúc tác MnO2, một phản ứng không xúc tác. Đo thể tích khí oxygen theo thời gian và biểu diễn trên đồ thị như hình bên. Đường phản ứng nào trên đồ thị (Hình 19.6) tương ứng với phản ứng có xúc tác, với phản ứng không có xúc tác?
Hoạt động trang 99 Hóa học 10. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng. 2H2O2 → 2H2O + O2 Chuẩn bị. 2 bình tam giác, dung dịch H2O2 10%, MnO2. Tiến hành. - Rót vào 2 bình tam giác, mỗi bình 20 mL dung dịch H2O2 10%. - Thêm khoảng 0,1 g xúc tác MnO2 vào một bình và lắc đều. Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi. 1. So sánh tốc độ thoát khí ở hai bình. 2. Chất xúc tác ảnh hưởng th...
Hoạt động trang 98 Hóa học 10. Nghiên cứu ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O Chuẩn bị. 2 bình tam giác, dung dịch HCl 0,5 M, đá vôi dạng viên, đá vôi đập nhỏ. Tiến hành. - Cho cùng một lượng (khoảng 2 g) đá vôi dạng viên vào bình tam giác (1) và đá vôi đập nhỏ vào bình tam giác (2). - Rót 20 mL dung dịch HCl 0,5 M vào mỗi bình. Quan sát hiện tượng...
Câu hỏi 8 trang 98 Hóa học 10. Ở 20 °C, tốc độ một phản ứng là 0,05 mol/(L.min). Ở 30 °C, tốc độ phản ứng này là 0,15 mol/(L.min). a) Hãy tính hệ số nhiệt độ Van't Hoff của phản ứng trên. b) Dự đoán tốc độ phản ứng trên ở 40 °C (giả thiết hệ số nhiệt độ γ trong khoảng nhiệt độ này không đổi).
Câu hỏi 7 trang 98 Hóa học 10. Nêu ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van't Hoff.
Câu hỏi 6 trang 98 Hóa học 10. Hãy giải thích tại sao khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
Hoạt động trang 97 Hóa học 10. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2↑ Chuẩn bị. Mg dạng phoi bào, dung dịch phenolphthalein, nước cất, 2 ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ. Tiến hành. - Cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 3 mL nước cất. - Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 – 2 giọt phenolphthalein và cho vào mỗi ống 1 mẫu phoi bào Mg. - Đun nóng 1 ống nghiệm. Lưu ý. Làm sạch bề...
Câu hỏi 5 trang 97 Hóa học 10. Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào sau đây? N2(g) + 3H2(g) →to, xt 2NH3(g) (1) CO2(g) + Ca(OH)2(aq) → CaCO3(s) + H2O (l) (2) SiO2(s) + CaO(s) → CaSiO3(s) (3) BaCl2(aq) + H2SO4(aq) → BaSO4(s) + 2HCl(aq) (4)
Câu hỏi 4 trang 97 Hóa học 10. Nêu mối liên hệ giữa nồng độ và áp suất của khí trong hỗn hợp.
Câu hỏi 3 trang 96 Hóa học 10. Cho phản ứng. X + Y → XY Biết tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ của các chất tham gia phản ứng với số mũ là hệ số tỉ lượng của chất đó trong phương trình hoá học. a) Hãy viết phương trình tốc độ của phản ứng này. b) Ở một nhiệt độ xác định, hằng số tốc độ của phản ứng này là 2,5.10-4 L/(mol.s). Nồng độ đầu của X và Y lần lượt là 0,02 M và 0,03 M. Hãy tính tốc đ...
Hoạt động trang 95 Hóa học 10. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng. Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S + SO2 + H2O Chuẩn bị. Các dung dịch. Na2S2O3 0,05 M, Na2S2O3 0,10 M, Na2S2O3 0,30 M, H2SO4 0,5 M; 3 bình tam giác, đồng hồ bấm giờ, tờ giấy trắng có kẻ chữ X. Tiến hành. - Cho vào mỗi bình tam giác 30 mL dung dịch Na2S2O3 với các nồng độ tương ứng là 0,05 M; 0,10 M và 0,30 M. Đặt các b...
Câu hỏi 2 trang 94 Hóa học 10. Cho phản ứng của các chất ở thể khí. 2NO + 2H2 → N2 + 2H2O Hãy viết biểu thức tính tốc độ trung bình theo sự biến đổi nồng độ chất đầu và chất sản phẩm của phản ứng trên.
Hoạt động trang 93 Hóa học 10. Phản ứng phân hủy H2O2. H2O2 → H2O + 12O2 Kết quả thí nghiệm đo nồng độ H2O2 tại các thời điểm khác nhau được trình bày trên Bảng 19.1. Bảng 19.1. Kết quả thí nghiệm phản ứng phân hủy H2O2 Thời gian phản ứng (h) 0 3 6 9 12 Nồng độ H2O2 (mol/L) 1,000 0,707 0,500 0,354 0,250 Biến thiên nồng độ trong khoảng thời gian từ 0 giờ đến 3 giờ là. 0,707 – 1,000 = – 293 (mol/L)...
Câu hỏi 1 trang 93 Hóa học 10. Xét phản ứng. H2 + Cl2 → 2HCl. Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ một chất trong phản ứng theo thời gian, thu được đồ thị sau. a) Đồ thị này mô tả sự thay đổi nồng độ theo thời gian của chất nào? b) Nêu đơn vị của tốc độ phản ứng trong trường hợp này.
Mở đầu trang 92 Hóa học 10. Làm thế nào có thể so sánh sự nhanh, chậm của các phản ứng hoá học để thúc đẩy hoặc kìm hãm nó theo mong muốn?
85.3k
53.3k
44.6k
41.6k
39.6k
37.3k
36.1k
34.9k
33.6k
32.4k