Hoặc
320,199 câu hỏi
Câu hỏi 4 trang 61 Hóa học 10. Số liên kết σ và π có trong phân tử C2H4 lần lượt là A. 4 và 0. B. 2 và 0. C. 1 và 1. D. 5 và 1.
Câu hỏi 3 trang 61 Hóa học 10. Sự hình thành liên kết σ và liên kết π khác nhau như thế nào?
Câu hỏi 2 trang 59 Hóa học 10. Dựa vào giá trị độ âm điện trong Bảng 6.2, dự đoán loại liên kết (liên kết cộng hoá trị phân cực, liên kết cộng hoá trị không phân cực, liên kết ion) trong các phân tử. MgCl2, AlCl3, HBr, O2, H2, NH3.
Câu hỏi 1 trang 58 Hóa học 10. Viết công thức electron, công thức cấu tạo và công thức Lewis của các phân tử. a) Bromine (Br2). b) Hydrogen sulfide (H2S). c) Methane (CH4). d) Ammonia (NH3). e) Ethene (C2H4). g) Ethyne (C2H2).
Hoạt động trang 58 Hóa học 10. Lắp ráp mô hình một số phân tử Chuẩn bị. Bộ lắp ráp mô hình các phân tử CH4, C2H4, C2H2, C2H5OH, CH3COOH. Tiến hành. - Chọn hình cầu có màu sắc khác nhau đại diện cho nguyên tử C, O, H. - Lắp các hình cầu và que nối theo mẫu (Hình 12.8). Quan sát mô hình và cho biết số liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba trong mỗi phân tử.
Mở đầu trang 55 Hóa học 10. Nguyên tử hydrogen và chlorine dễ dàng kết hợp để tạo thành phần tử hydrogen chloride (HCl), liên kết trong trường hợp này có gì khác so với liên kết ion trong phân tử sodium chloride (NaCl)?
Em có thể trang 54 Hóa học 10. Giải thích một số tính chất đặc trưng của hợp chất ion và một số ứng dụng phổ biến của chúng trong đời sống.
Câu hỏi 6 trang 54 Hóa học 10. a) Vì sao muối ăn có nhiệt độ nóng chảy cao (801oC)? b) Hợp chất ion dẫn điện trong trường hợp nào? Vì sao?
Hoạt động trang 54 Hóa học 10. Thử tính dẫn điện của hợp chất Chuẩn bị. muối ăn dạng hạt, dung dịch muối ăn bão hoà, dung dịch nước đường, dụng cụ thử tính dẫn điện, cốc thuỷ tinh. Tiến hành. Sử dụng dụng cụ thử tính dẫn điện như Hình 11.3, lần lượt cho chân kim loại của dụng cụ thử tính dẫn điện tiếp xúc với. - Dung dịch nước đường. - Muối ăn khan. - Dung dịch muối ăn bão hoà. Nếu đèn sáng thì ch...
Hoạt động trang 53 Hóa học 10. Lắp ráp mô hình tinh thể NaCl Chuẩn bị. bộ mô hình tinh thể NaCl. Tiến hành. - Chọn hình cầu có màu sắc khác nhau đại diện cho ion Na+ và ion Cl-. - Lắp các hình cầu và que nối theo mẫu (Hình 11.1b). Quan sát mô hình và xác định số ion gần nhất bao quanh một ion trái dấu ở giữa mô hình
Câu hỏi 5 trang 52 Hóa học 10. Mô tả sự tạo thành liên kết ion trong. a) Calcium oxide. b) Magnesium chloride.
Câu hỏi 4 trang 52 Hóa học 10. Cho các ion Na+, Mg2+, O2-, Cl-. Những ion nào có thể kết hợp với nhau tạo thành liên kết ion?
Câu hỏi 3 trang 52 Hóa học 10. Vì sao một ion O2- kết hợp được với hai ion Li+?
Câu hỏi 2 trang 52 Hóa học 10. Viết cấu hình electron của các ion K+, Mg2+, F-, S2-. Mỗi cấu hình đó giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm nào?
Câu hỏi 1 trang 52 Hóa học 10. Hoàn thành các sơ đồ tạo thành ion sau. a) Li → Li+ + ? b) Be → ? + 2e c) Br + ? → Br– d) O + 2e → ?
Mở đầu trang 51 Hóa học 10. Hợp chất NaCl nóng chảy ở nhiệt độ cao và có khả năng dẫn điện khi nóng chảy hoặc khi hòa tan trong dung dịch. Yếu tố nào trong phân tử NaCl gây ra các tính chất trên?
Em có thể trang 50 Hóa học 10. Vận dụng quy tắc octet để giải thích sự hình thành liên kết hóa học trong một số phân tử của các nguyên tử nguyên tố nhóm A.
Câu hỏi 4 trang 50 Hóa học 10. Phosphine là hợp chất hoá học giữa phosphorus với hydrogen, có công thức hóa học là PH3. Đây là chất khí không màu, có mùi tỏi, rất độc, không bền. Phosphine sinh ra khi phân huỷ xác động, thực vật và thường lẫn một lượng nhỏ diphosphine (P2H4) nên nó có thể tự cháy trong không khí ở điều kiện thường và tạo thành khối phát sáng bay lơ lửng (hiện tượng “ma trơi”). Vận...
Câu hỏi 3 trang 50 Hóa học 10. Vận dụng quy tắc octet để giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử F2, CCl4 và NF3.
Câu hỏi 2 trang 49 Hóa học 10. Để giảm năng lượng, các nguyên tử kết hợp lại thành phân tử theo xu hướng nào?
Câu hỏi 1 trang 49 Hóa học 10. Khi nguyên tử fluorine nhận thêm 1 electron thì ion tạo thành có cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố nào?
Mở đầu trang 49 Hóa học 10. Khi các nguyên tử kết hợp với nhau tạo thành phân tử theo một tỉ lệ xác định, yếu tố nào quyết định tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử đó?
Câu 6 trang 47 Hóa học 10. Một loại hợp kim nhẹ, bền được sử dụng rộng rãi trong kĩ thuật hàng không chứa hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25. a) Viết cấu hình electron, từ đó xác định vị trí của hai nguyên tố A và B trong bảng tuần hoàn. b) So sánh tính chất hóa học của A với B và giải thích.
Câu 5 trang 47 Hóa học 10. Công thức cấu tạo của phân tử cafein, một chất gây đắng tìm thấy nhiều trong cafe và trà được biểu diễn ở hình bên. a) Nêu vị trí của các nguyên tố tạo nên cafein trong bảng tuần hoàn. b) So sánh tính phi kim, bán kính nguyên tử và độ âm điện của các nguyên tố đó (trừ H) và giải thích.
Câu 4 trang 47 Hóa học 10. Borax (Na2B4O7.10H2O), còn gọi là hàn the, là khoáng chất dạng tinh thể. Nhờ có khả năng hoà tan oxide của kim loại, borax được dùng để làm sạch bề mặt kim loại trước khi hàn, chế tạo thuỷ tinh quang học, men đồ sứ. Một lượng lớn borax được dùng để sản xuất bột giặt. a) Nêu vị trí trong bảng tuần hoàn của mỗi nguyên tố có trong thành phần của borax và viết cấu hình elect...
Câu 3 trang 47 Hóa học 10. X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A, trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn. Oxide cao nhất của X và Y có dạng là XO và YO3. Trong các phát biểu sau. (1) X và Y thuộc 2 nhóm A kế tiếp nhau. (2) X là kim loại. Y là phi kim. (3) XO là basic oxide và YO3 là acidic oxide. (4) Hydroxide cao nhất của Y có dạng Y(OH)6 và có tính base Số phát biểu đúng là A. 2. B 3. C. 4 D. 1
Câu 2 trang 47 Hóa học 10. Sulfur (S) là nguyên tố thuộc nhóm VIA, chu kì 3 của bảng tuần hoàn. Trong các phát biểu sau. (1) Nguyên tử S có 3 lớp electron và có 10 electron p. (2) Nguyên tử S có 5 electron hóa trị và 6 electron s. (3) Công thức oxide cao nhất của S có dạng là SO3 và là acidic oxide. (4) Nguyên tố S có tính phi kim mạnh hơn so với nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8. (5) Hydroxide...
Câu 1 trang 46 Hóa học 10. Cho vị trí của các nguyên tố E, T, Q, X, Y trong bảng tuần hoàn rút gọn (chỉ biểu diễn các nguyên tố nhóm A) như sau. Có các nhận xét sau. (1) Thứ tự giảm dần tính kim loại là Y, E, X. (2) Thứ tự tăng dần độ âm điện là Y, X, T. (3) Thứ tự tăng dần tính phi kim là T, Q. (4) Thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử Y, E, X, T. Số nhận xét đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Em có thể trang 44 Hóa học 10. Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn, có thể. - Viết được cấu hình electron của nguyên tử và ngược lại. - Dự đoán được tính chất (tính kim loại, tính phi kim) của nguyên tố đó. - Viết được công thức oxide, hydroxide và nêu tính acid, base tương ứng.
Câu hỏi 3 trang 44 Hóa học 10. Potassium (Z = 19) là nguyên tố dinh dưỡng thiết yếu cho thực vật và con người. a) Nêu vị trí của potassium trong bảng tuần hoàn. b) Nêu một số tính chất cơ bản của đơn chất và hợp chất chứa potassium.
Câu hỏi 2 trang 44 Hóa học 10. Nguyên tố magnesium thuộc ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA của bảng tuần hoàn. a) Viết cấu hình electron của magnesium, nêu một số tính chất cơ bản của đơn chất và oxide, hydroxide chứa magnesium. b) So sánh tính kim loại của magnesium với các nguyên tố lân cận trong bảng tuần hoàn.
Câu hỏi 1 trang 43 Hóa học 10. Nêu một số tính chất của các đơn chất biến đổi tuần hoàn theo chu kì để minh họa nội dung của định luật tuần hoàn.
Mở đầu trang 43 Hóa học 10. Định luật tuần hoàn đóng vai trò như thế nào trong việc dự đoán tính chất của các chất?
Em có thể trang 42 Hóa học 10. So sánh được tính acid và base của các oxide và hydroxide dựa vào vị trí nguyên tố tạo nên chúng trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học.
Câu hỏi 4 trang 42 Hóa học 10. Những đại lượng và tính chất nào của nguyên tố hóa học cho dưới đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử? A. Tính kim loại và phi kim. B. Tính acid – base của các hydroxide. C. Khối lượng nguyên tử. D. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
Câu hỏi 3 trang 42 Hóa học 10. Dãy gồm các chất có tính base tăng dần là A. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. B. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. D. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2.
Câu hỏi 2 trang 42 Hóa học 10. Trong các chất dưới đây, chất nào có tính acid yếu nhất? A. H2SO4. B. HClO4. C. H3PO4. D. H2SiO3.
Hoạt động 2 trang 41 Hóa học 10. Phản ứng của muối với dung dịch acid Chuẩn bị. dung dịch Na2CO3; dung dịch HNO3 loãng; ống nghiệm. Tiến hành. Thêm từng giọt dung dịch Na2CO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3. Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng. b) Hãy so sánh độ mạnh, yếu giữa acid HNO3 và H2CO3.
Hoạt động 1 trang 41 Hóa học 10. Phản ứng của oxide với nước Trong một thí nghiệm, cho lần lượt các oxide Na2O, MgO, P2O5 vào nước, nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng, hiện tượng phản ứng được trình bày trong bảng sau. Oxide Hiện tượng Na2O Tan hoàn toàn trong nước. Quỳ tím chuyển màu xanh đậm. MgO Tan một phần trong nước. Quỳ tím chuyển màu xanh nhạt. P2O5 Tan hoàn toàn trong nước. Quỳ...
Câu hỏi 1 trang 40 Hóa học 10. Nguyên tố gallium thuộc nhóm IIIA và nguyên tố selenium thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn. Viết công thức hóa học của oxide, hydroxide (ứng với hóa trị cao nhất) của hai nguyên tố trên.
Mở đầu trang 40 Hóa học 10. Trong một chu kì của bảng tuần hoàn, tính chất của các oxide và hydroxide biến đổi theo xu hướng nào?
Em có thể trang 39 Hóa học 10. So sánh và giải thích được xu hướng biến đổi một số tính chất của các nguyên tố theo vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Câu hỏi 7 trang 39 Hóa học 10. Trong các nguyên tố O, F, Cl, Se, nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất là A. O. B. F. C. Se. D. Cl.
Câu hỏi 6 trang 39 Hóa học 10. Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, sắp xếp các nguyên tố Ba, Mg, Ca, Sr theo thứ tự giảm dần tính kim loại và giải thích.
Hoạt động 2 trang 38 Hóa học 10. So sánh tính kim phi của chlorine và iodine Chuẩn bị. Hình ảnh hoặc video phản ứng của nước của chlorine với dung dịch potassium iodide (∗). Tiến hành. Quan sát hình ảnh hoặc xem video phản ứng của nước chlorine với dung dịch potassium iodide. Câu hỏi. So sánh tính phi kim của chlorine và iodine. Hình 6.5. Phản ứng của nước chlorine với dung dịch potassium iodide
Hoạt động 1 trang 38 Hóa học 10. So sánh tính kim loại của sodium và magnesium Chuẩn bị. kim loại Na, Mg, dung dịch phenolphthalein, nước, cốc thủy tinh. Tiến hành. - Lấy hai cốc thủy tinh, mỗi cốc có chứa khoảng 200mL nước, nhỏ tiếp vài giọt dung dịch phenolphthalein. - Cho một mẩu nhỏ Na vào cốc (1), một dây Mg vào cốc (2). Lưu ý. Hầu hết các kim loại kiềm phản ứng với nước mãnh liệt, chỉ sử dụn...
Câu hỏi 5 trang 37 Hóa học 10. Almelec là hợp kim của aluminium với một lượng nhỏ magnesium và silicon (98,8% aluminium; 0,7% magnesium và 0,5% silicon). Almelec được sử dụng làm dây dẫn điện cao thế do nhẹ, dẫn nhiệt tốt và bền. Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hãy. a) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về bán kính nguyên tử của các nguyên tố hóa học trong almelec. b) Cho biết thứ tự giảm...
Câu hỏi 4 trang 37 Hóa học 10. Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự độ âm điện tăng dần là Ca, Mg, P, S. Hãy giải thích sự sắp xếp này dựa trên sự biến đổi độ âm điện theo chu kì và nhóm A.
Câu hỏi 3 trang 36 Hóa học 10. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy so sánh và giải thích sự khác nhau về bán kính nguyên tử của a) lithium (Z = 3) và potassium (Z = 19). b) calcium (Z = 20) và selenium (Z = 34).
Câu hỏi 2 trang 35 Hóa học 10. Nêu vị trí trong bảng tuần hoàn của các nguyên tố có Z = 8, Z = 11; Z = 17 và Z = 20. Xác định số electron hóa trị của nguyên tử các nguyên tố đó.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k