Hoặc
15 câu hỏi
Câu 8 trang 90 Hóa học 10. Một bình gas (khí hoá lỏng) chứa hỗn hợp propane và butane với tỉ lệ số mol 1.2. Xác định nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 12 kg khí gas trên ở điều kiện chuẩn. Cho biết các phản ứng. C3H8(g) + 5O2(g) → 3CO2(g) + 4H2O(1) ΔrH298o = –2 220 kJ C4H10(g) + O2(g) → 4CO2(g) + 5H2O (1) ΔrH298o = –2 874 kJ Trung bình mỗi ngày, một hộ gia đình cần đốt gas để cung cấp 10 0...
Câu 7 trang 90 Hóa học 10. Biết CH3COCH3 có công thức cấu tạo. Từ số liệu năng lượng liên kết ở Bảng 12.2, hãy xác định biến thiên enthalpy của phản ứng đốt cháy acetone (CH3COCH3). CH3COCH3(g) + 4O2(g) → 3CO2(g) + 3H2O(g)
Câu 6 trang 90 Hóa học 10. So sánh nhiệt tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg cồn (C2H5OH) và 1 kg tristearin (C57H110O6, có trong mỡ lợn). Cho biết. C2H5OH(l) + 3O2(g) → 2CO2(g) + 3H2O(l) ΔrH298o= – 1 365 kJ C57H110O6(s) + O2(g) → 57 CO2(g) + 55H2O(l) ΔrH298o = – 35 807 kJ
Câu 5 trang 90 Hóa học 10. Methane là thành phần chính của khí thiên nhiên. Xét phản ứng đốt cháy methane. CH4(g) + 2O2(g) → CO2(g) + 2H2O(l) ΔrH298o = – 890,3 kJ Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2(g) và H2O(l) tương ứng là – 393,5 và – 285,8 kJ/mol. Hãy tính nhiệt tạo thành chuẩn của khí methane.
Câu 4 trang 90 Hóa học 10. Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn. Liên kết C – H C – C C = C Eb (kJ/mol) 418 346 612 Biến thiên enthalpy của phản ứng C3H8(g) → CH4(g) + C2H4(g) có giá trị là A. +103 kJ. B. – 103 kJ. C. +80 kJ. D. – 80 kJ.
Câu 3 trang 89 Hóa học 10. Dung dịch glucose (C6H12O6) 5%, có khối lượng riêng là 1,02 g/mL, phản ứng oxi hoá 1 mol glucose tạo thành CO2 (g) và H2O (l) toả ra nhiệt lượng là 2 803,0 kJ. Một người bệnh được truyền một chai chứa 500 mL dung dịch glucose 5%. Năng lượng tối đa từ phản ứng oxi hóa hoàn toàn glucose mà bệnh nhân đó có thể nhận được là A. +397,09 kJ. B. +381,67 kJ. C. +389,30 kJ. D. +41...
Câu 2 trang 89 Hóa học 10. Cho biết biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn. CO (g) + O2 (g) → 12CO2 (g) ΔrH298o = -283,0 kJ Biết nhiệt tạo thành chuẩn của CO2. ΔrH298o (CO2 (g)) = –393,5 kJ/mol. Nhiệt tạo thành chuẩn của CO là A. –110,5 kJ. B. +110,5 kJ. C. –141,5 kJ. D. –221,0 kJ.
Câu 1 trang 89 Hóa học 10. Phản ứng chuyển hoá giữa hai dạng đơn chất của phosphorus (P). P (s, đỏ) → P (s, trắng) ΔrH298o = 17,6 kJ Điều này chứng tỏ phản ứng. A. thu nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. B. thu nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ. C. toả nhiệt, P đỏ bền hơn P trắng. D. toả nhiệt, P trắng bền hơn P đỏ.
Bài tập 7 trang 139 Sinh học 10. Hãy so sánh ưu điểm, nhược điểm của thuốc trừ sâu và phân bón hóa học với thuốc trừ sâu và phân bón sinh học.
Bài tập 6 trang 139 Sinh học 10. Liệt kê một số thành tựu và tên các ngành nghề liên quan đến ứng dụng công nghệ vi sinh vật trong đời sống theo nội dung bảng sau.
Bài tập 5 trang 139 Sinh học 10. Hãy hoàn thành nội dung của bảng sau.
Bài tập 4 trang 139 Sinh học 10. Người dân đã dựa vào cơ sở khoa học nào để làm nước mắm từ cá? Độ đạm của nước mắm là gì?
Bài tập 3 trang 139 Sinh học 10. Quan sát đồ thị ở Hình 1, hãy giải thích sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn E.coli trong môi trường có hai nguồn carbon là glucose và sorbitol.
Bài tập 2 trang 139 Sinh học 10. Hãy giải thích vì sao khi làm sữa chua, chúng ta cần sát trùng tất cả các dụng cụ bằng nước sôi.
Bài tập 1 trang 139 Sinh học 10. Hình thức dinh dưỡng của vi sinh vật rất đa dạng, điều này có ý nghĩa gì đối với tự nhiên?
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k