Hoặc
321,199 câu hỏi
Câu hỏi 2 trang 182 KHTN lớp 8. Đặc trưng kích thước của quần thể có ý nghĩa gì?
Luyện tập 1 trang 182 KHTN lớp 8. Trong những ví dụ sau đây, tập hợp sinh vật nào là quần thể sinh vật? a) Các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao nuôi. b) Các cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau. c) Các cá thể cây thông nhựa phân bố tại vùng núi đông bắc Việt Nam. d) Các cá thể chuột đồng sống trên cùng một cánh đồng lúa. Các cá thể chuột đực và chuột cái có khả...
Câu hỏi 1 trang 182 KHTN lớp 8. Dựa vào những đặc điểm nào để xác định một nhóm cá thể là quần thể sinh vật?
Mở đầu trang 182 Bài 39 KHTN lớp 8. Các cá thể voi khi sống thành đàn có ưu thế gì so với sống đơn lẻ?
Vận dụng 2 trang 181 KHTN lớp 8. Giải thích vì sao trong sản xuất nông nghiệp, cây trồng được gieo trồng đúng thời vụ thường đạt năng suất cao.
Vận dụng 1 trang 181 KHTN lớp 8. Cho biết ưu điểm của trồng cây trong nhà lưới hoặc nhà kính.
Câu hỏi 5 trang 181 KHTN lớp 8. Quan sát hình 38.4 và cho biết cá rô phi có thể. a) Tồn tại được trong khoảng nhiệt độ nào? b) Sinh trưởng, phát triển thuận lợi ở khoảng nhiệt độ nào? c) Sinh trưởng, phát triển tốt nhất ở nhiệt độ nào?
Câu hỏi 4 trang 181 KHTN lớp 8. Quan sát hình 38.3, cho biết. a) Gấu có đặc điểm gì thích nghi với nhiệt độ giá lạnh ở vùng Bắc cực? b) Xương rồng có đặc điểm gì thích nghi với điều kiện khô hạn ở sa mạc?
Câu hỏi 3 trang 181 KHTN lớp 8. Phân biệt nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh. Cho ví dụ.
Câu hỏi 2 trang 180 KHTN lớp 8. Quan sát hình 38.2 và cho biết. a) Có những nhân tố nào của môi trường tác động đến sự sinh trưởng và phát triển của cây? b) Trong các nhân tố đó, những nhân tố nào là nhân tố vô sinh, những nhân tố nào là nhân tố hữu sinh?
Luyện tập trang 180 KHTN lớp 8. Kể tên các loại môi trường sống. Lấy ví dụ một số sinh vật sống trong môi trường theo mẫu bảng 38.1.
Câu hỏi 1 trang 179 KHTN lớp 8. Quan sát hình 38.1 và cho biết. a) Nơi sống của các sinh vật có trong hình. Từ đó, rút ra các loại môi trường sống của sinh vật. b) Những sinh vật nào có cùng loại môi trường sống.
Hoạt động trang 110 Hóa học 10. Phản ứng thế của một số muối halide Chuẩn bị. 3 ống nghiệm, dung dịch NaBr, dung dịch NaI, nước Cl2, nước Br2 loãng. Tiến hành. - Lấy khoảng 2 mL dung dịch NaBr vào ống nghiệm (1), 2 mL dung dịch NaI vào mỗi ống nghiệm (2) và (3). - Thêm vào ống nghiệm (1) và (2) vài giọt nước Cl2, thêm vào ống (3) vài giọt nước Br2, lắc đều các ống nghiệm. Lưu ý. Cẩn thận không để...
Mở đầu trang 179 Bài 38 KHTN lớp 8. Lấy ví dụ một sinh vật và cho biết những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của sinh vật đó.
Bài tập 6 trang 178 KHTN lớp 8. Nêu các biện pháp phòng tránh các bệnh lây truyền qua đường sinh dục.
Bài tập 5 trang 178 KHTN lớp 8. Trình bày cơ chế thu nhận ánh sáng, nêu nguyên nhân và cách phòng tránh tật cận thị.
Câu hỏi 7 trang 110 Hóa học 10. Khí Cl2 phản ứng với dung dịch sodium hydroxide nóng tạo thành sodium chloride, sodium chlorate và nước. Lập phương trình hoá học của phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất oxi hoá, chất khử.
Hoạt động trang 109 Hóa học 10. Tìm hiểu tính tẩy màu của khí chlorine ẩm Tiến hành. Đính một mẩu giấy màu ẩm vào dây kim loại gắn với nút đậy bình tam giác. Sau đó, đưa mẩu giấy vào bình tam giác chứa khí chlorine (Hình 21.6). Quan sát hiện tượng và thực hiện yêu cầu sau. 1. Nhận xét màu của mẩu giấy trước và sau khi cho vào bình tam giác. Giải thích. 2. Xác định vai trò của chlorine trong phản ứ...
Câu hỏi 6 trang 109 Hóa học 10. Một nhà máy nước sử dụng 5 mg Cl2 để khử trùng 1 L nước sinh hoạt. Tính khối lượng Cl2 nhà máy cần dùng để khử trùng 80 000 m3 nước sinh hoạt.
Hoạt động trang 108 Hóa học 10. Xét các phản ứng hoá học. H2(g) + X2(g) → 2HX(g) (X là các halogen). Tra số liệu trong Bảng 12.2 để. 1. Giải thích xu hướng phản ứng của các đơn chất halogen với hydrogen theo khả năng hoạt động của các halogen. 2. Dựa vào số liệu năng lượng liên kết H – X, giải thích xu hướng phản ứng giảm dần từ F2 đến I2.
Câu hỏi 5 trang 108 Hóa học 10. Xác định chất oxi hoá, chất khử trong phản ứng của sodium và iron với chlorine, dùng mũi tên chỉ rõ sự nhường electron từ chất khử sang chất oxi hoá.
Câu hỏi 4 trang 107 Hóa học 10. Từ Bảng 21.2, nhận xét xu hướng biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các halogen và giải thích.
Câu hỏi 3 trang 106 Hóa học 10. Nguyên tử halogen có thể nhận 1 electron từ nguyên tử kim loại hoặc góp chung electron với nguyên tử phi kim. Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl và HCl để minh hoạ.
Câu hỏi 2 trang 106 Hóa học 10. Trong tự nhiên, các nguyên tố halogen tồn tại ở dạng hợp chất. Viết công thức một vài hợp chất của halogen thường được dùng trong thực tế.
Hoạt động 2 trang 106 Hóa học 10. Từ các số oxi hoá của chlorine, hãy giải thích tại sao Cl2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
Câu hỏi 1 trang 106 Hóa học 10. Xác định số oxi hoá của chlorine trong các chất sau. Cl2, HCl, HClO, HClO2, HClO3, HClO4.
Hoạt động 2 trang 105 Hóa học 10. Tham khảo Bài 12 (Liên kết cộng hoá trị), hãy. a) Mô tả sự hình thành liên kết trong phân tử halogen bằng công thức electron. b) Liên kết trong phân tử halogen là liên kết cộng hoá trị phân cực hay không phân cực? c) Dựa vào bán kính nguyên tử (Hình 6.2), hãy dự đoán xu hướng biến đổi độ dài liên kết trong dãy các phân tử halogen.
Hoạt động 1 trang 105 Hóa học 10. Tra cứu số liệu Bảng 6.1, Bảng 6.2 và Hình 6.2 để hoàn thành bảng mô tả một số đặc điểm cấu tạo của các nguyên tử halogen theo mẫu sau. Nguyên tử Lớp electron ngoài cùng Bán kính nguyên tử Độ âm điện Fluorine ? ? ? Chlorine ? ? ? Bromine ? ? ? Iodine ? ? ? Từ bảng số liệu thu được, hãy. a) Giải thích tại sao nguyên tử halogen có xu hướng nhận 1 electron từ nguyên...
Câu hỏi 1 trang 105 Hóa học 10. Kể tên một số hợp chất phổ biến của halogen trong tự nhiên.
Mở đầu trang 104 Hóa học 10. Trong tự nhiên, một số phi kim như carbon, nitrogen, oxygen tồn sao tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất, còn các halogen đều chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Vì có sự khác biệt này?
Câu 5 trang 102 Hóa học 10. Một phản ứng ở 45 °C có tốc độ là 0,068 mol/(L.min). Hỏi phải giảm xuống nhiệt độ bao nhiêu để tốc độ phản ứng là 0,017 mol/(L.min). Giả sử, trong khoảng nhiệt độ thí nghiệm, hệ số nhiệt độ Van't Hoff của phản ứng bằng 2.
Câu 4 trang 102 Hóa học 10. Hãy thiết kế một thí nghiệm để chứng minh ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng của zinc và sulfuric acid loãng.
Câu 3 trang 102 Hóa học 10. Hydrogen peroxide phân huỷ theo phản ứng. 2H2O2 → 2H2O + O2. Đo thể tích oxygen thu được theo thời gian, kết quả được ghi trong bảng sau. Thời gian (min) 0 15 30 45 60 Thể tích khí oxygen (cm3) 0 16 30 40 48 a) Vẽ đồ thị mô tả sự phụ thuộc của thể tích khí oxygen theo thời gian. b) Tính tốc độ trung bình của phản ứng (theo cm3/min) trong các khoảng thời gian. - Từ 0 ÷ 1...
Câu 2 trang 102 Hóa học 10. Cho khoảng 2 g zinc (kẽm) dạng hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 2 M (dư) ở nhiệt độ phòng. Nếu chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây (các điều kiện khác giữ nguyên) thì tốc độ phản ứng sẽ thay đổi thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)? (a) Thay kẽm hạt bằng kẽm bột cùng khối lượng và khuấy đều. (b) Thay dung dịch H2SO4 2 M bằng dung dịch H2SO4 1 M có c...
Câu 1 trang 102 Hóa học 10. Hãy cho biết trong các phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ nhanh, phản ứng nào có tốc độ chậm? (a) Đốt cháy nhiên liệu. (b) Sắt bị gỉ. (c) Trung hoà acid - base.
Em có thể trang 100 Hóa học 10. Giải thích được tại sao nhiều phản ứng hoá học trong công nghiệp cần tiến hành ở nhiệt độ cao và sử dụng chất xúc tác.
Câu hỏi 11 trang 100 Hóa học 10. Phản ứng tạo NO từ NH3 là một giai đoạn trung gian trong quá trình sản xuất nitric acid. 4NH3(g) +5O2(g) → 4NO(g) + 6H2O(g) Hãy nêu một số cách để tăng tốc độ phản ứng này.
Câu hỏi 10 trang 100 Hóa học 10. Yếu tố nào đã được áp dụng để làm thay đổi tốc độ của các phản ứng trong Hình 19.7?
Câu hỏi 9 trang 99 Hóa học 10. Thực hiện hai phản ứng phân huỷ H2O2 một phản ứng có xúc tác MnO2, một phản ứng không xúc tác. Đo thể tích khí oxygen theo thời gian và biểu diễn trên đồ thị như hình bên. Đường phản ứng nào trên đồ thị (Hình 19.6) tương ứng với phản ứng có xúc tác, với phản ứng không có xúc tác?
Hoạt động trang 99 Hóa học 10. Nghiên cứu ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng. 2H2O2 → 2H2O + O2 Chuẩn bị. 2 bình tam giác, dung dịch H2O2 10%, MnO2. Tiến hành. - Rót vào 2 bình tam giác, mỗi bình 20 mL dung dịch H2O2 10%. - Thêm khoảng 0,1 g xúc tác MnO2 vào một bình và lắc đều. Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi. 1. So sánh tốc độ thoát khí ở hai bình. 2. Chất xúc tác ảnh hưởng th...
Hoạt động trang 98 Hóa học 10. Nghiên cứu ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O Chuẩn bị. 2 bình tam giác, dung dịch HCl 0,5 M, đá vôi dạng viên, đá vôi đập nhỏ. Tiến hành. - Cho cùng một lượng (khoảng 2 g) đá vôi dạng viên vào bình tam giác (1) và đá vôi đập nhỏ vào bình tam giác (2). - Rót 20 mL dung dịch HCl 0,5 M vào mỗi bình. Quan sát hiện tượng...
Câu hỏi 8 trang 98 Hóa học 10. Ở 20 °C, tốc độ một phản ứng là 0,05 mol/(L.min). Ở 30 °C, tốc độ phản ứng này là 0,15 mol/(L.min). a) Hãy tính hệ số nhiệt độ Van't Hoff của phản ứng trên. b) Dự đoán tốc độ phản ứng trên ở 40 °C (giả thiết hệ số nhiệt độ γ trong khoảng nhiệt độ này không đổi).
Câu hỏi 7 trang 98 Hóa học 10. Nêu ý nghĩa của hệ số nhiệt độ Van't Hoff.
Câu hỏi 6 trang 98 Hóa học 10. Hãy giải thích tại sao khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
Hoạt động trang 97 Hóa học 10. Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. Mg + 2H2O → Mg(OH)2 + H2↑ Chuẩn bị. Mg dạng phoi bào, dung dịch phenolphthalein, nước cất, 2 ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ. Tiến hành. - Cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 3 mL nước cất. - Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1 – 2 giọt phenolphthalein và cho vào mỗi ống 1 mẫu phoi bào Mg. - Đun nóng 1 ống nghiệm. Lưu ý. Làm sạch bề...
Câu hỏi 5 trang 97 Hóa học 10. Áp suất ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nào sau đây? N2(g) + 3H2(g) →to, xt 2NH3(g) (1) CO2(g) + Ca(OH)2(aq) → CaCO3(s) + H2O (l) (2) SiO2(s) + CaO(s) → CaSiO3(s) (3) BaCl2(aq) + H2SO4(aq) → BaSO4(s) + 2HCl(aq) (4)
Câu hỏi 4 trang 97 Hóa học 10. Nêu mối liên hệ giữa nồng độ và áp suất của khí trong hỗn hợp.
Câu hỏi 3 trang 96 Hóa học 10. Cho phản ứng. X + Y → XY Biết tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ của các chất tham gia phản ứng với số mũ là hệ số tỉ lượng của chất đó trong phương trình hoá học. a) Hãy viết phương trình tốc độ của phản ứng này. b) Ở một nhiệt độ xác định, hằng số tốc độ của phản ứng này là 2,5.10-4 L/(mol.s). Nồng độ đầu của X và Y lần lượt là 0,02 M và 0,03 M. Hãy tính tốc đ...
Hoạt động trang 95 Hóa học 10. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng. Na2S2O3 + H2SO4 → Na2SO4 + S + SO2 + H2O Chuẩn bị. Các dung dịch. Na2S2O3 0,05 M, Na2S2O3 0,10 M, Na2S2O3 0,30 M, H2SO4 0,5 M; 3 bình tam giác, đồng hồ bấm giờ, tờ giấy trắng có kẻ chữ X. Tiến hành. - Cho vào mỗi bình tam giác 30 mL dung dịch Na2S2O3 với các nồng độ tương ứng là 0,05 M; 0,10 M và 0,30 M. Đặt các b...
Câu hỏi 2 trang 94 Hóa học 10. Cho phản ứng của các chất ở thể khí. 2NO + 2H2 → N2 + 2H2O Hãy viết biểu thức tính tốc độ trung bình theo sự biến đổi nồng độ chất đầu và chất sản phẩm của phản ứng trên.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k