Hoặc
1,656 câu hỏi
Đề bài. Cho mạch điện như hình vẽ. R1=1 Ω, R2=3 Ω, Rv=∞, R3=5 Ω, hiệu điện thế UAB = 12 V. Khi khóa K mở, vôn kế chỉ 2 V. Tính R3.
Đề bài. Đặt điện áp xoay chiều u=1202cos100πt+π3 (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và một tụ điện có C=10−32πF mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng. A. 720 W. B. 360 W. C. 240 W. D. 120 W.
Đề bài. Một vật rơi tự do từ độ cao 180 m. Tính thời gian rơi, vận tốc của vật trước khi chạm đất 2 s và quãng đường rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất. Lấy g= 10m/s2.
Đề bài. Một chiếc xe có khối lượng 300 kg đang chạy với vận tốc 18 km/h thì hãm phanh. Biết lực hãm phanh là 360 N. a; Tính vận tốc của xe tại thời điểm t = 1,5 s kể từ lúc hãm phanh. b; Tìm quãng đường xe chạy thêm trước khi dừng hẳn.
Đề bài. Câu nào sau đây sai khi nói về lực căng dây? A. lực căng dây có bản chất là lực đàn hồi. B. lực căng dây có điểm đặt là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật. C. lực căng có phương trùng với chính sợi dây, chiều hướng từ hai đầu vào phần giữa của dây. D. lực căng có thể là lực kéo hoặc lực nén.
Đề bài. Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh. Sau khi hãm phanh ô tô chạy thêm được 500 m. a, Tìm lực hãm phanh. Bỏ qua các lực cản bên ngoài. b, Tìm thời gian từ lúc ô tô hãm phanh đến lúc dừng hẳn.
Đề bài. Một ô tô chuyển động về hướng Nam với tốc độ 54 km/h và một xe máy chuyển động về hướng Tây với tốc độ 10 km/h. Xác định hướng và độ lớn vận tốc của xe máy đối với ô tô.
Đề bài. Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 100 cm trong 0,25 s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng lên vật có giá trị lần lượt là A. 32m/s2;64N. B. 0,64m/s2;1,2N. C. 6,4m/s2;12,8N. D. 64m/s2;128N.
Đề bài. Mạch R, L, C đặt vào hiệu điện thế xoay chiều tần số 50 Hz thì hiệu điện thế lệch pha 600 so với dòng điện trong mạch. Đoạn mạch không thể là. A. R nối tiếp L. B. R nối tiếp C. C. L nối tiếp C. D. RLC nối tiếp.
Đề bài. Dây đốt nóng của một bếp điện làm bằng nikelin có điện trở 484 Ω; bếp được sử dụng ở hiệu điện thế 220 V. Hỏi nhiệt lượng bếp này toả ra trong thời gian 1 phút là bao nhiêu?
Đề bài. Có một thanh nam châm không rõ từ cực. Làm cách nào để xác định từ cực của thanh nam châm? A. Treo thanh nam châm bằng sợi chỉ tơ, khi thanh nam châm nằm yên, đầu nào chỉ về phía Bắc là cực Bắc, đầu kia là cực Nam. B. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để thử, nếu chúng hút nhau thì đầu đó là cực từ Nam còn đầu kia là cực từ Bắc. C. Dùng thanh sắt đưa lại 1 đầu thanh nam châm để t...
Đề bài. Một xe đang chạy với vận tốc 1 m/s thì tăng tốc sau 2 s có vận tốc 3 m/s. Sau đó xe tiếp tục chuyển động thẳng đều trong thời gian 1 s rồi tắt máy, chuyển động chậm dần đều sau 2 s thì dừng hẳn. Biết xe có khối lượng 100 kg. a) Xác định gia tốc của ô tô trong từng giai đoạn? b) Lực cản tác dụng vào xe là bao nhiêu? c) Lực kéo của động cơ trong từng giai đoạn là bao nhiêu?
Đề bài. Một vật có khối lượng 20 kg, bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một lực kéo, đi được quãng đường s trong thời gian 10 s. Đặt thêm lên nó một vật khác có khối lượng 10 kg. Để đi được quãng đường s và cũng với lực kéo nói trên, thời gian chuyển động phải bằng bao nhiêu?
Đề bài. Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 45 m xuống đất. Lấy g=10m/s2. a, Tính thời gian vật rơi xuống đất? b, Tính vận tốc của vật khi chạm đất?
Đề bài. Công thức tính điện trở của một dây dẫn hình trụ, đồng chất, tiết diện đều, có chiều dài l, đường kính d và có điện trở suất ρ là gì? A. R=4ρlπd2. B. R=4d2lρ. C. R=4ρdπl. D. R=4πρd2.
Đề bài. Một người công nhân đạp xe đều trong 20 phút đi được 3 km. a) Tính vận tốc của người đó ra m/s và km/h. b) Biết quãng đường từ nhà đến xí nghiệp là 3600 m. Hỏi người đó đi từ nhà đến xí nghiệp hết bao nhiêu phút? c) Nếu đạp xe liền trong 2 giờ thì người này từ nhà về tới quê mình. Tính quãng đường từ nhà đến quê.
Đề bài. Một vật khối lượng 10 kg đang đứng yên chịu tác dụng một lực 5 N theo phương ngang. Xác định. Công của lực trong giây thứ nhất, giây thứ hai và giây thứ ba.
Đề bài. Khi người ta dùng dùi gõ vào các thanh đá thuộc bộ đàn đá thì ta nghe thấy âm thanh phát ra. Vật phát ra âm thanh đó là. A. dùi gõ. B. các thanh đá. C. lớp không khí. D. dùi gõ và các thanh đá.
Đề bài. Vật có trọng lượng P = 100 N được treo bởi hai sợi dây OA và OB như hình vẽ. Khi vật cân bằng thì góc AOB = 120°. Tinh lực căng của 2 dây OA và OB.
Đề bài. Ở mặt nước, tại hai điểm A và B có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng. ABCD là hình vuông nằm ngang. Biết trên CD có 3 vị trí mà ở đó các phần tử dao động với biên độ cực đại. Trên AB có tối đa bao nhiêu vị trí mà phần tử ở đó dao động với biên độ cực đại? A. 13. B. 7. C. 11. D. 9.
Đề bài. Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó? A. Tay bác bảo vệ gõ trống. B. Dùi trống. C. Mặt trống. D. Không khí xung quanh trống.
Đề bài. Một thùng hình trụ đứng, chứa nước, mực nước trong thùng cao 80 cm. Người ta thả chìm vật bằng nhôm có dạng hình lập phương có cạnh 20 cm. Mặt trên của vật được móc bởi một sợi dây (bỏ qua trọng lượng của sợi dây). Nếu giữ vật lơ lửng trong thùng nước thì phải kéo sợi dây 1 lực 120 N. Biết. Trọng lượng riêng của nước, nhôm lần lượt là d1=10000N/m3,d2=2700N/m3, diện tích đáy thùng gấp 2 lần...
Đề bài. Cho mạch điện như hình vẽ. Tính Rx để cường độ dòng điện qua ampe kế bằng không. A. Rx=4Ω. B. Rx=7Ω. C. Rx=6Ω. D. Rx=5Ω.
Đề bài. Hãy giải thích tại sao chúng ta có thể phát ra tiếng nói, tiếng hát bằng miệng.
Đề bài. Một vật được ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ném là v0. Nếu vẫn ở độ cao đó nhưng vận tốc ban đầu của vật được tăng lên gấp đôi thì A. thời gian bay sẽ tăng lên gấp đôi. B. thời gian bay sẽ giảm đi gấp bốn. C. thời gian bay không thay đổi. D. thời gian bay sẽ giảm đi một nửa.
Đề bài. Một quả cầu rỗng bằng nhôm khi ở trong nước có trọng lượng 0,24 N. Khi ở trong dầu có trọng lượng 0,33 N. Tìm thể tích lỗ rỗng trong lòng quả cầu. ( D n h ô m = 2 , 7 g / c m 3 , Dn u o c = 1 g / c m3 , Dd a u = 0 , 7 g / c m 3 )
Đề bài. Dưới tác dụng của lực F = 50 N cho vật trượt đều trên mặt sàn nằm ngang. Hãy chỉ ra phát biểu nào sai. A. Giữa vật và mặt sàn có xuất hiện ma sát trượt. B. Độ lớn của lực ma sát phải nhỏ hơn 50 N, có như thế vật mới chuyển động tới phía trước được. C. Lực ma sát trượt cân bằng với lực kéo. D. Lực ma sát trượt ngược chiều với chuyển động.
Đề bài. Cho ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều.
Đề bài. Một sà lan hình hộp trên bến Cần Thơ dài 20 m, rộng 5 m và cao 4 m. a) Xác định khối lượng sà lan khi chiều cao phần nổi trên nước là 2,5 m? b) Nếu chở thêm 50 tấn hàng nữa thì chiều cao phần nổi là bao nhiêu?
Đề bài. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có vật nặng khối lượng m = 100 g, đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s2. Lấy π2 = 10. Tính độ cứng của lò xo. A. 24 N/m. B. 12 N/m. C. 20 N/m. D. 16 N/m.
Đề bài. Một chậu đựng nước trượt xuống 1 mặt phẳng nghiêng với vận tốc không đổi. Hình vẽ nào dưới đây cho thấy đúng dạng mặt thoáng của nước. F12→+F3→=0 A. Hình b B. Hình d C. Hình a D. Hình c
Đề bài. Hợp lực của 3 lực cho trên hình vẽ là bao nhiêu? Biết F1=F2=F3=100N. A. 300 N. B. 200 N. C. 150 N. D. Bằng 0.
Đề bài. Trong thí nghiệm Y–âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,45 μm. Khoảng vân giao thoa trên màn bằng A. 0,2 mm. B. 0,9 mm. C. 0,5 mm. D. 0,6 mm.
Đề bài. Cho mạch điện như hình vẽ. R1 =18 Ω, R2 =20 Ω, R3 =30 Ω. Cường độ dòng điện của mạch chính là 0,5A, UR3 = 2,4V. Tính R4 = ?
Đề bài. a. Nguồn điện có tác dụng gì? b. Nguồn điện có mấy cực? Đó là những cực gì? c. Hãy kể tên 3 dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là pin, 3 dụng cụ hay thiết bị điện sử dụng nguồn điện là acquy mà em biết?
Đề bài. Một viên bi bằng sắt đặc sẽ nổi hay chìm khi được thả vào trong nước, vào thủy ngân? Cho d nước = 10 000 N/m3; dthủy ngân = 136 000 N/m3; dsắt = 78 000 N/m3)
Đề bài. Trong quá trình dẫn điện không tự lực của khí, khi nào dòng điện đạt giá trị bão hòa?
Đề bài. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E1=8V,r1=1Ω,RAC=R1,RCB=R2,RAB=15Ω,RA=0. Khi R1=12Ω thì ampe kế chỉ 0. Khi R1=8Ω thì ampe kế chỉ 1/3A. Tính E2 và r2.
Đề bài. Một dòng sông rộng 100 m và dòng nước chảy với vận tốc 3 m/s so với bờ theo hướng Tây-Đông. Một chiếc thuyền đi sang ngang sông với vận tốc 4 m/s so với dòng nước. Tính quãng đường mà thuyền đã chuyển động được khi sang bên kia sông. A. 125 m. B. 100 m. C. 50 m. D. 150 m.
Đề bài. Dây tóc của bóng đèn 220V – 200W khi sáng bình thường ở nhiệt độ 25000C có điện trở lớn gấp 10,8 lần so với điện trở ở 1000C. Hệ số nhiệt điện trở và điện trở R0 của dây tóc ở 1000C lần lượt là A. 4,1.10−3K−1 và 22,4Ω. B. 4,3.10−3K−1 và 45,5Ω. C. 4,1.10−3K−1 và 45,5Ω. D. 4,3.10−3K−1 và 22,4Ω.
Đề bài. Giữa hai đầu mạng điện có mắc song song 3 dây dẫn điện trở lần lượt là R1 =4Ω, R2 =5Ω, R3=20Ω. Tìm hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch nếu cường độ dòng điện trong mạch chính là 2,2 A. A. 8,8 V. B. 11 V. C. 63,8 V. D. 4,4 V.
Đề bài. FA = d.V .Giải thích kí hiệu và cho biết đơn vị đo của chúng.
Đề bài. Đoạn mạch mắc nối tiếp gồm một điện trở thuần R = 50 Ω, một tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=U2cos2πft. Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị L1=1π H thì cường độ dòng điện trong mạch cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi thay đổi độ tự cảm tới giá trị L2=2π H thì điện áp hiệu dụng...
Đề bài. Một bếp điện có điện trở xem như không đổi. Khi cường độ dòng điện I chạy qua bếp thì trong thời gian t1=1 giờ bếp tỏa ra nhiệt lượng Q1=3960000 J. Vận dụng định luật Jun – Lenxo, hãy cho biết. - Trong thời gian t2=30 phút bếp toả ra bao nhiêu nhiệt lượng? - Nếu cường độ dòng điện qua bếp tăng gấp đôi thì trong 1 giờ nhiệt lượng bếp tỏa ra bằng bao nhiêu?
Đề bài. Một đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết rằng UL =12UC. So với dòng điện, hiệu điện thế tại hai đầu đoạn mạch sẽ. A. cùng pha. B. sớm pha. C. trễ pha. D. vuông pha.
Đề bài. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 7,5 kg làm vật thay đổi tốc độ từ 8 m/s đến 3 m/s trong khoảng thời gian 2 s nhưng vẫn giữ nguyên chiều chuyển động. Lực tác dụng vào vật có giá trị là. A. 18,75 N. B. – 18,75 N. C. 20,5 N. D. -20,5 N.
Đề bài. Một dòng điện có cường độ i=I0cos2πft. Tính từ t = 0 khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện này bằng 0 là 0,004 s. Giá trị của f bằng A. 62,5 Hz. B. 60,0 Hz. C. 52,5 Hz. D. 50,0 Hz.
Đề bài. Một ô tô có trọng lượng 15000 N đứng trên một con dốc nghiêng 30° so với phương ngang. Lực có khả năng kéo ô tô xuống dốc có độ lớn là bao nhiêu?
Đề bài. Nhà bạn An cách trường 1,2 km, bạn ấy bắt đầu đi học lúc 12 giờ 40 phút. Hỏi bạn An phải đi với vận tốc bao nhiêu để đến trường lúc 12 giờ 55 phút.
86.7k
53.8k
44.8k
41.7k
40.2k
37.5k
36.5k
35.2k
34k
32.5k