Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 11 có đáp án (Mới nhất)
Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 11 có đáp án (Mới nhất) (Đề 5)
-
2080 lượt thi
-
39 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Ta có lim32n+1=lim3n2+1n=02=0
Chọn đáp án D.
Câu 2:
Ta có lim2n+3n+5=lim2+3n1+5n=21=2
Chọn đáp án A.
Câu 4:
lim(n2−n+5) bằng
Ta có lim(n2−n+5)=lim[n2(1−1n+5n2)]
Mà lim n2=+∞; lim(1−1n+5n2)=1>0⇒lim[n2(1−1n+5n2)]=+∞
Chọn đáp án D.Câu 5:
Tính giới hạn lim vn biết lim un = 2, limunvn=3
limvn=limununvn=limunlimunvn=23
Chọn đáp án A.
Câu 6:
Ta có lim(1,101)n=+∞ do 1,101 > 1.
Chọn đáp án D.
Câu 10:
Tính M=limx→−∞(x4+x+3)
Ta có M=limx→−∞(x4+x+3)=limx→−∞x4(1+1x2+3x3)=+∞
vì limx→−∞x4=+∞ và limx→−∞(1+1x2+3x3)=1>0
Chọn đáp án C.
Câu 12:
Tính N=limx→3+x+2x−3
Ta có N=limx→3+x+2x−3=+∞ vì limx→3+(x+2)=3+2=5>0 và limx→3+(x−3)=0; x – 3 > 0 khi x→3+
Chọn đáp án B.
Câu 13:
Ta có: limx→0f(x)=1 và limx→0g(x)=+∞, suy ra limx→0[f(x).g(x)]=+∞
Chọn đáp án D.
Câu 14:
Ta có: Tập xác định của hàm số y=3x(x+1)(x+2) là D=ℝ\{−2;−1;0}. Vậy hàm số đã cho liên tục trên các khoảng xác định của nó.
Suy ra hàm số liên tục tại điểm x = 3.
Chọn đáp án D.
Câu 15:
Ta có: Tập xác định của hàm số y=−1x là D=ℝ\{0}. Suy ra hàm số gián đoạn tại điểm x = 0.
Chọn đáp án A.
Câu 16:
Ta có: a, b cắt nhau và mặt phẳng (α) cắt a. Suy ra ảnh của b qua phép chiếu song song lên (α) theo phương a là một đường thẳng.
Chọn đáp án B.
Câu 17:
Số vectơ khác vectơ →0 mà có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của hình chóp là chỉnh hợp chập 2 của 5 phần tử. Vậy có A25=20 vectơ.
Chọn đáp án D.
Câu 18:
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'.

Hai vec tơ →AB và →AD là 2 vectơ không cùng phương nên chúng không bằng nhau.
Chọn đáp án A.
Câu 19:
Có vô số đường thẳng qua A và vuông góc với đường thẳng d.
Chọn đáp án D.
Câu 20:
Các đường thẳng qua A và vuông góc với đường thẳng ∆ cùng nằm trong 1 mặt phẳng, mặt phẳng đó vuông góc với đường thẳng ∆.
Chọn đáp án B.
Câu 21:
Chia tử số và mẫu số cho n2, ta được 2020n2−n2021+n2=2020−1n2021n2+1
Vì lim(2020−1n)=lim2020−lim1n=2020−0=2020
Và lim(2021.1n1n+1)=lim2021.lim1n.lim1n+lim1=2021.0.0+1=1
Nên lim2020n2−n2021+n2=lim2020−1n2021n2+1=lim(2020−1n)lim(2021n2+1)=20201=2020
Vậy lim2020n2−n2021+n2=2020
Chọn đáp án D.
Câu 22:
Tìm lim√2n+5−√n√n
Ta có: lim√2n+5−√n√n = lim√2+5n−11 =√2−1
Vậy lim√2n+5−√n√n = √2−1
Chọn đáp án A.
Câu 23:
Các số hạng của tổng lập thành cấp số nhân lùi vô hạn với u1=1, q=−15
Tổng của n số hạng đầu của cấp số nhân có u1=1, q=−15 bằng:
Sn=1−15+125−1125+...+(−15)n−1=u1.1−qn1−q
Vì |q| < 1, do đó:
S=1−15+125−1125+...+(−15)n−1+...=limSn=u11−q=11−(−15)=56
Vậy S=56
Chọn đáp án C.
Câu 24:
limx→11−xx2+3x−4 bằng
Ta có limx→11−xx2+3x−4=limx→11−x(x−1)(x+4)=limx→1−1x+4=−15
Chọn đáp án D.
Câu 25:
limx→+∞x3+2x2+1x2+3x−4 bằng
Ta có: limx→+∞x3+2x2+1x2+3x−4=limx→+∞x3(1+2x+1x3)x2(1+3x−4x2)=limx→+∞x.limx→+∞1+2x+1x31+3x−4x2
Vì {limx→+∞x=+∞limx→+∞1+2x+1x31+3x−4x2=1 nên limx→+∞x3+2x2+1x2+3x−4=+∞
Chọn đáp án B.
Câu 26:
limx→2+2x+32−x bằng
Ta có: {limx→2+(2x+3)=7>0limx→2+(2−x)=02−x<0 khi x→2+
Vậy: limx→2+2x+32−x=−∞
Chọn đáp án D.
Câu 27:
Tập xác định D=ℝ.
Ta có f(1) = a + 1
và limx→1−f(x)=limx→1−(ax+1)=a+1; limx→1+f(x)=limx→1+x2−4x+3x−1=limx→1+(x−3)=−2.
Hàm số đã cho liên tục tại x=1⇔f(1)=limx→1−f(x)=limx→1+f(x)⇔a+1=−2⇔a=−3.
Chọn đáp án D.
Câu 28:
Cho hàm số f(x)=√x2−14. Chọn câu đúng trong các câu sau:
(I) f(x) liên tục tại x=12
(II) f(x) gián đoạn tại x=12 .
(III) f(x) liên tục trên đoạn [−12;12] .
Ta có: D=(−∞;−12]∪[12;+∞)
limx→12+f(x)=limx→12+√x2−14=0
Do không tồn tại limx→12−f(x) nên không tồn tại limx→12f(x)
Vậy hàm số gián đoạn tại x=12
Chọn đáp án B.
Câu 29:
Cho hàm số f(x)={√3x+4−√2x+8x−4 khi x≠4a+2 khi x=4
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a để hàm số liên tục tại x0 = 4.
limx→4f(x)=limx→4√3x+4−√2x+8x−4
=limx→4(√3x+4−√2x+8).(√3x+1+√2x+8)(x−4).(√3x+4+√2x+8)
=limx→41(√3x+4+√2x+8)=18
Hàm số liên tục tại x0=4⇔f(4)=limx→4f(x)⇔a+2=18⇔a=−158 .
Chọn đáp án B.
Câu 30:
Do hàm số f(x) = tan 2x – 1 có tập xác định là D=ℝ\{π4+kπ2/k∈ℤ} nên hàm số không xác định trên ℝ nên f(x) không liên tục trên ℝ.
Chọn đáp án D.
Câu 31:

Do G là trọng tâm tứ diện ABCD nên ta có →GA+→GB+→GC+→GD=→0.
G0 là trọng tâm tam giác BCD nên ta có →GB+→GC+→GD=3→GG0.
Từ hai đẳng thức trên suy ra →GA+3→GG0=→0⇔→GA=−3→GG0.
Chọn đáp án D.
Câu 32:
Ta có →AB.→CD=→AB.(→BD−→BC)=→AB.→BD−→AB.→BC=−→BA.→BD+→BA.→BC
=−2a.2a.cos600+2a.2a.cos600=0
Chọn đáp án D.
Câu 33:
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba có thể song song, cắt nhau hoặc chéo nhau.
Chọn đáp án A
Câu 34:

+ Gọi E là trung điểm của BC. Vì tam giác ABC cân tại A, tam giác DBC cân tại D nên ta có AE⊥BC, DE⊥BC.
+ Do đó, →CB.→AD=→CB.(→AE+→ED)=0, nên BC⊥AD.
Chọn đáp án D.Câu 35:

Vì AC//A'C'⇒(A'C'; BD)=(AC; BD)=90° (tính chất hai đường chéo của hình vuông).
Chọn đáp án D.
Câu 36:
Tính I=lim√2+4+...+2n+n3√48(12+22+...+n2)+2n ?
Ta có I=lim√2+4+...+2n+n3√48(12+22+...+n2)+2n=lim√2(1+2+...+n)+n3√48(12+22+...+n2)+2n
Mà 1+2+...+n=n(n+1)2; 12+22+...+n2=n(n+1)(2n+1)6
Suy ra I=lim√2n(n+1)2+n3√48(n(n+1)(2n+1)6)+2n=lim√n2(1+1n)+n3√8n3(1+1n)(2+1n)+2n
=limn(√(1+1n)+1)n(3√8(1+1n)(2+1n)+2)=√1+13√8+2=12
Câu 37:

Giả sử hình lập phương có cạnh bằng a và MN // AC nên: (^MN,AP)=(^AC,AP)
Vì ΔA'D'P vuông tại D' nên A'P=√A'D'2+D'P2=√a2+(a2)2=a√52
ΔAA'P vuông tại A' nên AP=√A'A2+A'P2=√a2+(a√52)2=3a2
ΔCC'P vuông tại C' nên CP=√CC'2+C'P2=√a2+a24=a√52.
Ta có AC là đường chéo của hình vuông ABCD nên AC=a√2
Áp dụng định lý cosin trong tam giác ACP ta có:
CP2=AC2+AP2−2AC.AP.cos^CAP
⇒cos^CAP=1√2⇒^CAP=45°<90°
Vậy (^AC;AP)=^CAP=45° hay (^MN;AP)=45°
Câu 38:
limx→1(√2x2+7−33√3x+5+4√3x+78x2−1)
=limx→1(√2x2+7−3x2−1−33√3x+5−2x2−1+4√3x+78−3x2−1)
=limx→11x2−1(2x2−2√2x2+7+3−33x−33√(3x+5)2+23√3x+5+4+3x−3(4√3x+78+3)(√3x+78+9))
=limx→1(2√2x2+7+3−9(3√(3x+5)2+23√3x+5+4)(x+1)+3(x+1)(4√3x+78+3)(√3x+78+9))
=−136.
Câu 39:
Xét hàm số f(x) trên đoạn [0;2π], khi đó:
f(x)={sinx khi x∈[0;π2]∪[3π2;2π]1+cosx khi x∈(π2;3π2)
Ta có limx→0+f(x)=0=f(0); limx→2π−f(x)=0=f(2π).
Hàm số rõ ràng liên tục trên các khoảng [0;π2); (π2;3π2) và (3π2;2π].
Ta xét tại x=π2:
limx→(π2)+f(x)=limx→(π2)+(1+cosx)=1;limx→(π2)+f(x)=limx→(π2)+(1+cosx)=1; f(π2)=1
Như vậy limx→(π2)−f(x)=limx→(π2)+f(x)=f(π2) nên hàm số f(x) liên tục tại điểm x=π2
Ta xét tại x=3π2 :
limx→(3π2)+f(x)=limx→(3π2)+sinx=−1 ; limx→(3π2)−f(x)=limx→(3π2)−(1+cosx)=1;
Vì limx→(3π2)−f(x)≠limx→(3π2)+f(x) nên hàm số f(x) gián đoạn tại điểm x=3π2
Do đó, trên đoạn [0;2π] hàm số chỉ gián đoạn tại điểm x=3π2
Do tính chất tuần hoàn của hàm số y = cosx và y = sinx suy ra hàm số gián đoạn tại các điểm x=3π2+k2π,k∈ℤ
Ta có x∈(0;2021)⇔0<3π2+k2π<2021⇔−34<k<20212π−34≈320.902
Vì k∈ℤ nên k∈{0,1,2,....,320}
Vậy, hàm số f gián đoạn tại các điểm x=3π2+k2π với k∈{0,1,2,....,320}.