Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 11 có đáp án (Mới nhất) (Đề 9)

  • 1264 lượt thi

  • 38 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Giá trị của limx13x22x+1  bằng:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta có limx13x22x+1=3.122.1+1=2.


Câu 3:

Cho các hàm số f, g có giới hạn hữu hạn khi x dần tới x0. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Các hàm số f, g có giới hạn hữu hạn khi x dần tới x0 thì: limxx0fx+gx=limxx0fx+gx.


Câu 8:

Giả sử ta có limx+fx=a  limx+gx=b,  a,b.  Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


Câu 12:

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

+) Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song hoặc trùng với đường thẳng c (Đúng).

+) Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn (Sai vì có thể là góc vuông).

+) Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song với c (Sai vì b có thể trùng với c).

+) Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó (Sai vì góc của hai véc-tơ có thể là góc tù).


Câu 15:

Giới hạn limx+cx2+ax2+b  có giá trị bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có limx+cx2+ax2+b=limx+c+ax21+bx2=c.


Câu 17:

Trong không gian, cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

+) Nếu a và b cùng nằm trong mp (a) và mp (a) // c thì góc giữa a và c bằng góc giữa b và c (Sai).

+) Nếu góc giữa a và c bằng góc giữa b và c thì a // b (Sai).

+) Nếu a // b và c ^ a thì c ^ b (Đúng).

+) Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a // b (Sai vì a, b có thể cắt nhau).


Câu 19:

Hàm số nào trong các hàm số sau không liên tục trên khoảng (0; 3):

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có y = sin xy = cos x là hai hàm liên tục trên ℝ.


Câu 20:

Phát biểu nào sau đây là sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

lim qn = 0 (|q| > 1) (Sai vì |q| < 1).


Câu 22:

Cho tứ diện ABCD. Gọi P, Q là trung điểm của AB và CD. Chọn khẳng định đúng?


Câu 23:

Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Với |q| < 1 thì lim qn = 0

Vậy lim (0,919)n = 0.


Câu 26:

Cho hàm số f (x) xác định trên đoạn [a, b]. Trong các mệnh đế sau, mệnh đề nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nếu hàm số f (x) liên tục, tăng trên đoạn [a, b] và f (a).f (b) > 0 thì phương trình f (x) = 0 không thể có nghiệm trong khoảng (a, b)


Câu 27:

Trong bốn giới hạn sau, giới hạn nào bằng 0?


Câu 28:

Cho hàm số fx=1x2.  Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau


Câu 33:

Cho liman+n2+n+12n1=2.  Khẳng định nào sau đây là đúng?


Câu 38:

Chứng minh rằng phương trình m(x - 1)3(x2 - 4) + x4 - 3 = 0 luôn có ít nhất hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m

Xem đáp án

Ta có:

+) f (x) = m(x - 1)3(x2 - 4) + x4 - 3 = 0 liên tục trên ℝ nên f (x) liên tục trên đoạn [-2; 1] (1)

Mặt khác:

+) f(–2) = m(–2 – 1)3 . [(–2)2 – 4] + (–2)4 – 3 = 13;

+) f(1) = m(1 – 1)3 . (12 – 4) + 14 – 3 = –2.

 Do đó f (-2).f (1) = 13.(-2) = - 26 < 0 (2)

Từ (1) và (2) nên f (x) = 0 cho ít nhất 1 nghiệm x thuộc [-2; 1] (*)

+) f (x) = m(x - 1)3(x2 - 4) + x4 - 3 = 0 liên tục trên ℝ nên f (x) liên tục trên đoạn [1; 2] (3)

Ta lại có:

+) f(2) = m.(2 – 1)3 . (22 – 4) + 24 – 3 = 13;

+) f(1) = m(1 – 1)3 . (12 – 4) + 14 – 3 = –2.

Do đó f (2).f (1) = 13.(-2) = - 26 < 0 (4)

Từ (3) và (4) nên f (x) = 0 cho ít nhất 1 nghiệm x thuộc [1; 2] (**)

Từ (*) và (**) nên suy ra f (x) = 0 cho ít nhất hai nghiệm phân biệt thuộc [-2; 2]

Vậy phương trình m(x - 1)3(x2 - 4) + x4 - 3 = 0 luôn có ít nhất hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương