Đề kiểm tra Giữa kì 2 Toán 11 có đáp án (Mới nhất) (Đề 20)

  • 1268 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 0 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Tính giới hạn lim5n3n5n4

Xem đáp án

Ta có lim5n3n5n4=lim135n14.15n=1014.0=1


Câu 2:

Cho hai đường thẳng a,b phân biệt và mặt phẳng P . Mệnh đề nào sau đây sai?
Xem đáp án

Lời giải

Theo tính chất mối liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của đường thẳng và mặt phẳng thì đáp án A,C,Dđúng.

Trong đáp án B nếu a,b nằm trong mặt phẳng song song với (P) thì b  //  P. Vậy kết luận ở câu B sai.


Câu 3:

Cho hình chóp S.ABC SAABC; tam giác ABC đều cạnh a và SA=a. Tìm góc giữa SC và mặt phẳng ABC.
Xem đáp án

Lời giải

Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc (ABC) ; tam giác ABC đều cạnh a và SA=a. (ảnh 1)

Ta có C=SCABC (1)

Hơn nữa, theo giả thiết SAABC nên A là hình chiếu của C lên mặt phẳng (ABC0 (2) 

Từ (1) và (2) suy ra AC là hình chiếu vuông góc của SC lên mặt phẳng (ABC).

Khi đó góc giữa SC và mặt phẳng (ABC) là góc giữa SC và AC hay góc SCA^.

Tính góc SCA^

Ta có  SAABC ACABCnên SAAC.

Mặt khác,  SA=AC=a ( theo giả thiết).

Suy ra tam giác SAC vuông cân tại A, suy ra SCA^=450.


Câu 4:

Trong các giới hạn sau giới hạn nào bằng 0 ?

Xem đáp án

Lời giải

Xét đáp án A, limn+3n+2=lim1+3.1n1+2.1n=1+3.01+2.0=1.

Xét đáp án B, lim20192020n=0 20192020<1.

Xét đáp án C, lim2n=+.

Xét đáp án D, limn4=+.


Câu 5:

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính tích vô hướng AB.AC theo .

Xem đáp án
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Tính tích vô hướng vectơ AB , AC theo . (ảnh 1)

Tứ diện ABCD là tứ diện đều cạnh a nên suy ra tam giác ABC đều cạnh a.

Do đó AB.AC=AB.AC.cosAB,AC=AB.AC.cosBAC^=a.a.cos60°=12a2.


Câu 6:

Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là trực tâm tam giác ABC Khẳng định nào sau đây sai?
Xem đáp án

Lời giải

Cho tứ diện OABC có  OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H  là trực tâm tam giác ABC Khẳng định nào sau đây sai? (ảnh 1)

 

          Kẻ CEAB EAB, AFAC FAC, CEAF=H.

Tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau do đó

OAOBC, OBOAC, OCOAB.

Ta có OCOABOCAB. Do đó đáp án A đúng.

Ta có BCAFBCOA vì OAOBCBCOAFBCOH. Do đó đáp án C đúng.

Ta có ABCEABOC vì OCOABABCOEABOH.

Do đó  OHBCOHAB OHABC. Do đó đáp án B đúng.

Ta có OAOBCOAOFΔAOF vuông tại O.

Suy ra OH không vuông góc với OA. Do đó đáp án D sai.


Câu 7:

Cho hàm số fx=2x+3x2. Mệnh đề nào sau đây đúng ?

Xem đáp án

Lời giải

TXĐ :  D=\2

Nên hàm số sẽ gián đoạn tại x=2


Câu 8:

Trong các giới hạn sau, giới hạn nào có giá trị bằng 5
Xem đáp án

Vì limx2x2+3x+7=22+3.2+7=46+7=5


Câu 9:

Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai ?

Xem đáp án

Vì limx+3x+2x1=limx+3+2x11x=31=3


Câu 10:

Biết ba số x2;8;x theo thứ tự lập thành cấp số nhân. Giá trị của x bằng

Xem đáp án

Lời giải

Theo tính chất cấp số nhân ta có: 82=x2.xx=4


Câu 11:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Chọn mệnh đề đúng?
Xem đáp án
Ta có :AB C'D'  là hai vectơ đối nhau nên AB+C'D'=0

Câu 12:

Giá trị limx1x23x+2x21 bằng               
Xem đáp án

limx1x23x+2x21=limx1x1.x2x1.x+1=limx1x2x+1=12


Câu 13:

Cho cấp số cộng un u2=8;  u5=17. Công sai d bằng
Xem đáp án

Ta có u2=8u5=17u1+d=8u1+4d=17u1=5d=3

Vậy d=3


Câu 14:

Hàm số nào sau đây không liên tục tại x=2?

Xem đáp án

Lời giải

Hàm số y=x2x2 có tập xác định D=\2 nên không liên tục tại x=2.


Câu 15:

Cho cấp số nhân un với u1=81  u2=27. Tìm công bội .
Xem đáp án

Ta có u1=81u2=27u1=81u1q=27u1=81q=13

Vậy q= 13


Câu 16:

Cho giới hạn I=limx+4x2+3x+2x2+x2. Khẳng định nào sau đây đúng
Xem đáp án

I=limx+4x2+3x+2x2+x2=limx+4+3x+2x21+1x2x2=4+0+01+00=4.


Câu 17:

Cho cấp số cộng un u1=19  d=2. Tìm số hạng tổng quát
Xem đáp án

un=u1+n1d=19+n12=2n+21.


Câu 18:

Giới hạn I=limx+2x3+4x+5 bằng

Xem đáp án

Lời giải

 I=limx+2x3+4x+5=limx+x32+4x2+5x3.

limx+x3=+.

limx+2+4x2+5x3=2+0+0=2.

I=limx+x32+4x2+5x3=.


Câu 19:

Hàm số fx=3+x+4x liên tục trên

Xem đáp án

Lời giải

Đkxđ: 3+x04x03x4. TXĐ: D=3;4.

+ Lấy x0 bất kì thuộc khoảng 3;4 thì limxx0fx=limxx03+x+4x=3+x0+4x0=fx0 hàm số liên tục trên khoảng 3;4.

+ limx3+fx=limx3+3+x+4x=7=f3.

+ limx4fx=limx43+x+4x=7=f4.

Vậy hàm số fx=3+x+4x liên tục trên đoạn 3;4.


Câu 20:

Giới hạn J=lim2n+3n+1 bằng

Xem đáp án

J=lim2n+3n+1=lim2+3n1+1n=2+01+0=2


Câu 21:

Tính giới hạn J=limn12n+3n3+2 bằng
Xem đáp án

J=limn12n+3n3+2=lim2n2+n3n3+2=lim2n+1n23n31+2n3=0+001+0=0


Câu 22:

Cho tứ diện ABCD có trọng tâm G Mệnh đề nào sau đây sai?
Xem đáp án
Vì ABCD là tứ diện thì AB,  AC,AD không đồng phẳng.

Câu 23:

Dãy số nào sau đây không phải là cấp số nhân?

Xem đáp án

Lời giải

          Xét đáp án A là cấp số nhân với u1=1,q=1.

          Xét đáp án B có 31=93109, suy ra không phải cấp số nhân.

          Xét đáp án C là cấp số nhân với u1=1,q=0.

          Xét đáp án D là cấp số nhân với u1=32,q=12.


Câu 24:

Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a,b,c Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Lời giải

Đáp án B: chỉ đúng trong mặt phẳng.

Đáp án C: a và b có thể chéo nhau.

Đáp án D: đúng.


Câu 25:

Tính giới hạn I=lim x1(x2+3x5).

Xem đáp án

Ta có lim x1(x2+3x5)=12+3.15=1.


Câu 26:

Cho các hàm số y=x2; y=sinx; y=tanx; y=x21x2+x+1. Có bao nhiêu hàm số trong các hàm số đã cho liên tục trên ?

Xem đáp án

Lời giải

Vì các hàm số y=x2; y=sinx; y=x21x2+x+1 có tập xác định trên R nên chúng liên tục trên R

Hàm số  y=tanx liên tục trên từng khoảng xác địnhπ2+kπ;π2+kπ .

Vậy có 3 hàm số đã cho liên tục trên R.


Câu 27:

Chọn mệnh đề sai.

Xem đáp án

Lời giải

Ta có

+ lim12n=lim12n=0. Đáp án A đúng.

+ lim3n+1=lim3n1+1n=01=0. Đáp B đúng.

+ limn2+2n+3n=limn2+2n+3n2n2+2n+3+n=lim2n+3n2+2n+3+n=lim2+3n1+2n+3n2+1=21+1=1.

 Đáp án C đúng.

 Vậy đáp án D sai.


Câu 28:

Cho hình chóp SABC SAABC ABBC. Hình chóp SABC có bao nhiêu mặt là tam giác vuông?   
Xem đáp án
Cho hình chóp ABCD  có  SA vuông góc (ABC) và AB vuông góc với BC . Hình chóp  SABC có bao nhiêu mặt là tam giác vuông?    (ảnh 1)

Ta có ΔSAC vuông tại A ( Do SAAC)

ΔSAB vuông tại A ( Do SAAB)

ΔABC vuông tại B ( Do BCAB).

Lại có BCSABCABBCSAB SBSAB suy ra BCSB nên ΔSBC vuông tại B.

Vậy Hình chóp SABC có 4 mặt là tam giác vuông.


Câu 29:

Chọn mệnh đề đúng

Xem đáp án

Ta có lim2n+52n+3=limn2+5nn2+3n=lim2+5n2+3n=22=1


Câu 30:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Góc giữa hai đường thẳng AD và DA' bằng

Xem đáp án

Lời giải

Cho hình lập phương ABCDA'B'C'D' . Góc giữa hai đường thẳng AD  và  DA' bằng (ảnh 1)


Ta có A'D//B'C suy ra góc giữa hai đường thẳng AC và DA' là AC,B'C^

Ta thấy AC, AB', B'C lần lượt là đường chéo của các hình vuông ABCD, AA'B'B, BB'C'C nên tam giác ACB' đều. Suy ra ACB'^=600.

Vậy AC,B'C^=ACB'^=600.


Câu 31:

Cho hình chóp SABC có đáy là tam giác đều ABC cạnh a SC(ABC). Gọi M là trung điểm của AB α là góc tạo bởi đường thẳng SM và mặt phẳng (ABC). Biết SC=a, tính tanα.

Xem đáp án
Cho hình chóp  SABC có đáy là tam giác đều ABC cạnh A  và SC vuông góc (ABC) . (ảnh 1)

Ta có SC(ABC) nên C là hình chiếu vuông góc của S xuống mặt phẳng (ABC).

Khi đó, CM là hình chiếu vuông góc của SM xuống mặt phẳng (ABC).

Do đó góc tạo bởi đường thẳng SM và mặt phẳng (ABC) α=(SM,MC^).

          Tam giác SMC vuông tại C nên α=SMC^ tanα=SCMC=aa32=233.


Câu 32:

Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông ABCD, SA(ABCD) SA=AB. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC, SC. Góc giữa EF và mặt phẳng (SAD) bằng

Xem đáp án
Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông ABCD,   SA vuông góc ABCD và SA=AD (ảnh 1)

Ta có EF là đường trung bình trong ABC nên EFSB. Khi đó góc giữa EF và mặt phẳng (SAD) là góc giữa SB và mặt phẳng (SAD).

Mặt khác, do SABA, ADBA nên BA(SAD). Do đó A là hình chiếu vuông góc của B lên (SAD).

Suy ra, SA là hình chiếu vuông góc của SB lên (SAD).

Khi đó góc giữa SB và mặt phẳng (SAD) α=(SB,SA^).

Do ABC vuông cân tại A nên α=ASB^=45°.         


Câu 33:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số thực m  để I>12 biết I=limx1x42mx+m2+3.

Xem đáp án

Lời giải

Ta có

 I=limx1x42mx+m2+3    =limx1(1)42m(1)+m2+3    =limx1m2+2m+4    =m2+2m+4.

Do đó, I<12m2+2m8<04<m<2.

mm3,2,1,0,1. Do đó, có tất cả 5 giá trị m thoả mãn yêu cầu đề bài.


Câu 34:

Cho phương trình x33x2+3=0 Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Lời giải

Đặt f(x)=x33x2+3, hàm số liên tục trên R. Ta có

f(1)=1f(0)=3f(1).f(0)<0phương trình f(x)=0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (-1,0)

f(1)=1f(2)=1f(1).f(2)<0phương trình f(x)=0 có ít nhất 1 nghiệm thuộc (1,2)

f2=1f(3)=3f(2).f(3)<0phương trình f(x) có ít nhất 1 nghiệm thuộc (2,3)

Do 1;01;22;3= nên ta sẽ có 3 nghiệm trên phân biệt và x33x2+3=0 là phương trình bậc ba nên sẽ có tối đa 3 nghiệm. Vậy phương trình đã cho có đúng 3 nghiệm phân biệt.


Câu 35:

Cho hình chóp SABC SA=SB=SC. Gọi I  là hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau.

Xem đáp án
Cho hình chóp SABC có SA=SB=SC  Gọi  I  là hình chiếu vuông góc của S  lên mặt phẳng (ABC)  Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau. (ảnh 1)

Ta có ΔSIA,ΔSIB,ΔSIC là các tam giác vuông tại I vì SI(ABC).

Xét ΔSIA vuông tại I và ΔSIB vuông tại I có: SI là cạnh chung, cạnh huyền SA=SB (cạnh huyền – cạnh góc vuông) ΔSIA=ΔSIB  (1).

Tương tự ta có ΔSIB=ΔSICIB=IC  (2).

Từ (1), (2) ta có IA=IB=IC. Vậy I là tâm đường tròn ngoại tiếp của ABC.


Câu 36:

Biết tổng S=2+13+19+...+13n+...=ab a,b;với  ab là phân số tối giản). Tính tích a.b  

Xem đáp án

Lời giải

Đặt S1=13+19+...+13n+...

Ta có S1 là tổng cấp số nhân lùi vô hạn với u1=13 và công bội q=13S1=13113=12 

Nên S=2+13+19+...+13n+...=2+S1=2+12=52 từ đó ta có a=5,b=2a.b=10.


Câu 37:

Cho cấp số cộng un với u1=11;  u2=13. Tính tổng S=1u1u2+1u2u3+....+1u99u100
Xem đáp án

Lời giải

Ta có u1=11;  u2=13    d=u2u1=2.

Lại có S=1u1u2+1u2u3+...+1u99u100 .

2S=2u1u2+2u2u3+...+2u99u100=u2u1u1u2+u3u2u2u3+...+u100u99u100u99

=1u11u2+1u21u3+...1u99+1u991u100

=1u11u100=1u11u1+99d=111111+99.2=18209.

S=9209.


Câu 38:

Cho cấp số nhân un u2=2 u5=54. Tính tổng 1000 số hạng đầu tiên của cấp số nhân đã cho.

Xem đáp án

Lời giải

 Ta có u5=u2.q3q=u5u23=5423=3.  u1=u2q=23=23.

 S1000=u1(q10001)q1=23(3)1000131=1310006.


Câu 39:

Cho tứ diện đều ABCD cạnh a Gọi M là trung điểm của BC . Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng AB và DM
Xem đáp án
Cho tứ diện đều  ABCD cạnh  a Gọi M  là trung điểm của BC . Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng  AB và DM     (ảnh 1)

Gọi N là trung điểm ACMN // ABAB,DM^=MN,DM^MN=a2.

Ta có ABCD là hình chóp đều.

DMBCDNACDM=DN=a32.

                    Ta có cosAB,DM^=cosMN,DM^=cosNMD^=MN2+MD2ND22.MN.MD

                    =a22+a322a3222.a2.a32=36.


Câu 40:

Hàm số fx=2x+3x2 liên tục trên khoảng nào sau đây?
Xem đáp án

Hàm số đã cho xác định trên tập 2;+. Với mọi x0(2;+) ta có

limxx0f(x)=limxx02x+3x2=2x0+3x02=f(x0)

Do đó hàm số liên tục trên khoảng 2;+. 


Câu 41:

Số điểm gián đoạn của hàm số fx=sinxx3+3x22x2 ?

Xem đáp án

Lời giải

 Hàm số đã cho xác định trên tập hợp \{1; -2±2} .

 Do đó f(x) gián đoạn tại 3 điểm là 1; 22 2+2.


Câu 42:

Cho tứ diện ABCD có AC= 6a, BD=8a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC Biết ACBD. Tính độ dài đoạn thẳng MN

Xem đáp án
Cho tứ diện ABCD có AC= 6a, BD=8a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC  (ảnh 1)

Gọi P là trung điểm của đoạn AB. Theo tính chất đường trung bình trong các tam giác ABD ta có PM song song với BD và PM=12BD=4a.

Tương tự, trong tam giác ABC ta có PN song song với AC PN=12AC=3a.

Theo giả thiết ACBD nên PMPN.

Trong tam giác vuông MPN, ta có MN=PM2+PN2=5a.


Câu 43:

Cho giới hạn limx2x22ax+3+a2=3 thì a bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Lời giải

                                                                                                                            

Ta có, limx2x22ax+3+a2=222a(2)+3+a2=a2+4a+7.

           limx2x22ax+3+a2=3.

            a2+4a+7=3.

            a2+4a+4=0.

            a=2.


Câu 44:

Cho hàm số f(x) xác định trên R và thỏa mãn limx3f(x)=7 thì  limx3102f(x) bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Lời giải

Ta có limx3102f(x)=102limx3fx=102.7=4.

   Vậy limx3102f(x)=4.


Câu 45:

Gọi S là tập các giá trị của tham số thực m để hàm số fx=x23x           khi   x1m2+m8   khi  x=1  liên tục tại x=1 Tích các phần tử của tập S bằng.

Xem đáp án

Lời giải

Tập xác định của hàm số: D=R.

Ta có: f(1)=m2+m8.

Mặt khác, limx1f(x)=limx1(x23x)=2

Khi đó, để hàm số liện tục lại x0=1 thì limx1f(x)=f(1)

Hay m2+m8=2m=3m=2

Vậy tích các phần tử của tập S bằng -6.


Câu 46:

Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a Người ta dựng hình vuông A1B1C1D1 có cạnh bằng 12 đường chéo của hình vuông ABCD; dựng hình vuông A2B2C2D2 có cạnh bằng 12 đường chéo của hình vuông  và cứA1B1C1D1 tiếp tục như vậy. Giả sử cách dựng trên có thể tiến ra vô hạn. Nếu tổng diện tích S của tất cả các hình vuông ABCD,A1B1C1D1,A2B2C2D2... bằng 8 thì a  bằng:

Xem đáp án

Lời giải

Cho hình vuông  ABCD có cạnh bằng  a Người ta dựng hình vuông  A1B1C1D1 có cạnh bằng  1/2 đường chéo  (ảnh 1)

- Diện tích của hình vuông ABCD S1=a2.

- Diện tích của hình vuông A1B1C1D1 S2=a222=a22.

- Tương tự diện tích S3,S4....lần lượt là a24,a28…..

Các diện tích này lập thành một CSN lùi vô hạn có u1=a2 và công bội q=12 và Sn=S1+S2+....

Khi đó S=limSn=a212=2a2.

.


Câu 47:

Cho a,b là các số nguyên và limx1ax2+bx5x1=20. Tính P=a2+b2ab
Xem đáp án

Ta có : limx1ax2+bx5x1=limx1ax21+bx1+a+b5x1

=limx1ax+1+b+limx1a+b5x1

=2a+ b +limx1a+b5x1.

          Suy ra limx1ax2+bx5x1=20   2a+b=20a+b5=0a=15b=10 .

          Vậy P=152+(10)215(10)=320.


Câu 48:

Cho tứ diện ABCD AB=x  (x>0), các cạnh còn lại bằng nhau và bằng 4 Mặt phẳng (P) chứa cạnh AB và vuông góc với cạnh CD tại I Diện tích tam giác IAB lớn nhất bằng:

Xem đáp án

- Các ΔACD BCD đều vì có các cạnh đều bằng 4.

          - Gọi I là trung điểm của CD thì AICD, BICD   (ABI)CD. Mặt phẳng (P) chính là mặt phẳng (ABI).

          - Mặt khác ta có AI và BI là các đường cao trong tam giác đều cạnh bằng 4 nên AI=BI=23.

          - Gọi H là trung điểm của AB thì IH là đường cao trong tam giác cân ABI

          IH=12x24 .

           SIAB=12x.12x24= x2.12x24.

          Sử dụng bất đẳng thức Côsi ta có : SIABx24+12x242=6.

          Dấu bằng xảy ra khi x2=12x24 x=26 .

          Vậy diện tích tam giác IAB lớn nhất bằng 6.


Câu 49:

Cho hàm số f(x) xác định trên R thỏa mãn limx2fx16x2=12. Giới hạn limx22fx164x2+x6 bằng

Xem đáp án

Lời giải

Vì limx2fx16x2=12 nên limx2fx16=0 do nếu giới hạn này khác 0 thì giới hạn limx2fx16x2 sẽ bằng vô cùng. Ta suy ra được limx2fx=16.

Biến đổi

limx22fx164x2+x6=limx22fx32x2x+32fx16+4=limx2fx16x2.2x+32fx16+4

Do limx2fx=16 nên suy ra limx22x+32fx16+4=120.

Vậy limx22fx164x2+x6=limx2fx16x2.2x+32fx16+4=12.120=35.


Câu 50:

Cho hàm số fx=4x+11ax2+2a+1x              khi   x03                                           khi  x=0. Biết a là giá trị để hàm số liên tục tại điểm x0=0. Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình x2x+36a<0. 

Xem đáp án

Lời giải

Hàm số liên tục tại điểm x0=0 limx0fx=f0limx04x+11ax2+2a+1x=3. Ta biến đổi

limx04x+11ax2+2a+1x=limx04xax2+2a+1x4x+1+1=limx04ax+2a+14x+1+11

+) Nếu a=12 thì giới hạn (1) không tồn tại, hàm số không liên tục tại điểm 0 nên loại trường hợp này.

+) Nếu a12 giới hạn (1) bằng 22a+1 . Vậy để hàm số liên tục tại điểm 0 khi và chỉ khi 22a+1=3a=16. Như vậy ta cần tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình x2x6<0. Giải ra ta được 2<x<3 . Vậy bất phương trình có 4 nghiệm nguyên là 1;0;1;2.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương