Hoặc
318,199 câu hỏi
Khởi động trang 64 Toán 7 Tập 2. Dây dọi OH hay trục của tháp nghiêng OA vuông góc với đường thẳng d (biểu diễn mặt đất)?
Câu hỏi trang 35 Lịch Sử 10. Nền văn minh Trung Hoa cổ - trung đại hình thành trên cơ sở điều kiện tự nhiên nào?
Bài 6 trang 63 Toán 7 Tập 2. Một khung cửa sổ hình tam giác có thiết kế như Hình 18a được vẽ lại như Hình 18b. a) Cho biết A^1=42°. Tính số đo của M^1, B^1, M^2. b) Chứng minh MN // BC, MP // AC. c) Chứng minh bốn tam giác cân AMN, MBP, PMN, NPC bằng nhau.
Bài 5 trang 63 Toán 7 Tập 2. Phần thân của một móc treo quần áo có dạng hình tam giác cân (Hình 17a) được vẽ lại như Hình 17b. Cho biết AB = 20 cm; BC = 28 cm và B^=35°. Tìm số đo các góc còn lại và chu vi của tam giác ABC.
Đề bài. Công trình kiến trúc tiêu biểu, độc đáo thể hiện sự tôn sùng Phật giáo của người Ấn Độ là A. Lâu đài Đỏ B. Lăng Ta-giơ Ma-han. C. Chùa hang A-gian-ta D. Đền Bô-rô-bua-đua
Đề bài. Vì sao khu vực tây nam á được coi là điểm nóng của thế giới
Bài 4 trang 63 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC cân tại A (Hình 16). Tia phân giác của góc B cắt AC tại F, tia phân giác của góc C cắt AB tại E. a) Chứng minh rằng ABF^=ACE^. b) Chứng minh rằng tam giác AEF cân. c) Gọi I là giao điểm của BF và CE. Chứng minh rằng tam giác IBC và tam giác IEF là những tam giác cân.
Đề bài. Vào mùa đông khối không khí ảnh hưởng đến phần lãnh thổ phía bắc nước ta có kí hiệu là A. Am B. Ac C. Pm D. Pe
Bài 3 trang 63 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC cân tại A có A^=56° (Hình 15). a) Tính B^, C^. b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Chứng minh rằng tam giác AMN cân. c) Chứng minh rằng MN // BC.
Đề bài. Tác động của gió mùa đông đến khí hậu nước ta
Bài 2 trang 62 Toán 7 Tập 2. Cho Hình 14, biết ED = EF và EI là tia phân giác của DEF^. Chứng minh rằng. a) ∆EID = ∆EIF. b) Tam giác DIF cân.
Đề bài. Ước tính dân số Việt Nam được xác định bời hàm số S = 77,7 + 1,07t trong đó S được tính bằng triệu người, t tính bằng số năm kể từ năm 2000. a) Hãy tính dân số Việt Nam vào các năm 2020 và 2030. b) Em hãy cho biết dân số Việt Nam đạt 115,15 triệu người vào năm nào?
Bài 1 trang 62 Toán 7 Tập 2. Tìm các tam giác cân và tam giác đều trong mỗi hình sau (Hình 13). Giải thích.
Vận dụng 2 trang 62 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC cân tại A có góc B bằng 60o. Chứng minh rằng tam giác ABC đều.
Đề bài. Nước ta có bao nhiêu tỉnh có chữ bình
Thực hành 3 trang 62 Toán 7 Tập 2. Tìm các tam giác cân trong Hình 11 và đánh dấu các cạnh bằng nhau.
Vận dụng 2 trang 33 Lịch Sử 10. Em hãy chọn và giải mã ba trong số các biểu tượng sau đây của nền văn minh Ai Cập cổ đại.
Khám phá 3 trang 61 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC có A^=C^. Vẽ đường thẳng đi qua điểm B, vuông góc với AC và cắt AC tại điểm H (Hình 9). Em hãy làm theo gợi ý sau để chứng minh BA = BC. Xét ∆AHB và ∆CHB cùng vuông tại H, ta có. BH là cạnh góc vuông ?; HAB^=HCB^ suy ra ABH^=CBH^ (?). Vậy ∆AHB = ∆CHB. Suy ra BA = BC.
Vận dụng 1 trang 61 Toán 7 Tập 2. Trong hình mái nhà ở Hình 8, tính góc B và góc C, biết A^=110°.
Đề bài. Sông dài nhất châu á là A. A mua b. sông hằng C. Trường Giang D. Mê Kông
Thực hành 2 trang 61 Toán 7 Tập 2. Tìm số đo các góc chưa biết của mỗi tam giác trong Hình 7.
Đề bài. Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của một số vùng như sau. - Hà Nội. Nhiệt độ từ 19°C đến 28°C. - Nghệ An. Nhiệt độ từ 20°C đến 29°C. Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong nhiệt giai Kelvin?
Khám phá 2 trang 60 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC cân tại A (Hình 5). Gọi M là trung điểm cạnh BC. Nối A với M. Em hãy làm theo gợi ý sau để chứng minh ABC^=ACB^. Xét ∆AMB và ∆AMC có. AB = ? (?) MB = MC (?) AM là cạnh ? Vậy ∆AMB = ∆AMC (c.c.c). Suy ra ABC^=ACB^.
Vận dụng 1 trang 33 Lịch Sử 10. Em hãy kể tên những thành tựu văn minh Ai Cập cổ đại vẫn còn giá trị sử dụng trong thực tiễn ngày nay. Phân tích ý nghĩa và giá trị của những thành tựu này
Thực hành 1 trang 60 Toán 7 Tập 2. Tìm các tam giác cân trong Hình 4. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đỉnh, góc ở đáy của mỗi tam giác cân đó.
Luyện tập 2 trang 33 Lịch Sử 10. Lập bảng tìm hiểu một thành tựu tiêu biểu trong mỗi lĩnh vực của nền văn minh Ai Cập cổ đại theo gợi ý sau. STT Lĩnh vực Tên thành tựu Ý nghĩa 1 ? ? ? 2 ? ? ? … ? ? ?
Đề bài. Gió tín phong ở việt nam có tính chất gì
Khám phá 1 trang 59 Toán 7 Tập 2. Gấp đôi một tờ giấy hình chữ nhật ABCD theo đường gấp MS. Cắt hình gấp được theo đường chéo AS rồi trải phẳng hình cắt được ra ta có tam giác SAB (Hình 1). Em hãy so sánh hai cạnh SA và SB của tam giác này.
Luyện tập 1 trang 33 Lịch Sử 10. Hãy nêu cơ sở hình thành nền văn minh Ai Cập cổ đại.
Câu hỏi trang 31 Lịch Sử 10. Người A-rập có câu nói. “Con người phải sợ thời gian nhưng thời gian phải sợ kim tự tháp”. Em có nhận xét gì về câu nói trên?
Khởi động trang 59 Toán 7 Tập 2. Em hãy đo rồi so sánh độ dài hai cạnh AB và AC của tam giác ABC có trong hình di tích ga xe lửa Đà Lạt dưới đây.
Câu hỏi trang 31 Lịch Sử 10. Theo em, tại sao người Ai Cập lại rất giỏi về khoa học tự nhiên và kĩ thuật?
Đề bài. Hiểu được tầm quan trọng của việc nắm các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và trong sinh hoạt.
Bài 9 trang 58 Toán 7 Tập 2. Đặt tên cho một số điểm có trong Hình 26 và chỉ ra ba cặp tam giác bằng nhau trong hình đó.
Bài 8 trang 58 Toán 7 Tập 2. Cho góc xOy. Lấy hai điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy hai điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng. a) AD = BC; b) ∆EAB = ∆ECD; c) OE là tia phân giác của góc xOy.
Bài 7 trang 58 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác FGH có FG = FH. Lấy điểm I trên cạnh GH sao cho FI là tia phân giác của GFH^. Chứng minh rằng hai tam giác FIG và FIH bằng nhau.
Câu hỏi 1 trang 30 Lịch Sử 10. Tại sao người Ai Cập cổ đại lại sùng bái tự nhiên?
Câu hỏi 2 trang 30 Lịch Sử 10. Theo em, tôn giáo, tín ngưỡng góp phần thúc đẩy sự phát triển những lĩnh vực nào của Ai Cập cổ đại?
Bài 6 trang 58 Toán 7 Tập 2. Cho Hình 25 có EF = HG, EG = HF. Chứng minh rằng. a) ∆EFH = ∆HGE. b) EF // HG.
Bài 5 trang 58 Toán 7 Tập 2. Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm. Vẽ hai đường thẳng m và n lần lượt vuông góc với AB tại A và B. Lấy điểm C trên m, CO cắt n tại D (Hình 24). Chứng minh rằng O là trung điểm của CD.
Bài 4 trang 58 Toán 7 Tập 2. Cho biết ∆MNP = ∆DEF và MN = 4 cm, MP = 5 cm, EF = 6 cm. Tìm chu vi tam giác MNP.
Bài 3 trang 58 Toán 7 Tập 2. Cho hai tam giác bằng nhau ABC và DEF (các đỉnh chưa viết tương ứng), trong đó A^=E^, C^=D^. Tìm các cặp cạnh bằng nhau, cặp góc tương ứng bằng nhau còn lại.
Câu hỏi 2 trang 29 Lịch Sử 10. Việc xây dựng thư viện A-lếch-xan-đri-a đồ sộ thời cổ đại khiến em suy nghĩ điều gì?
Bài 2 trang 57 Toán 7 Tập 2. Cho ∆DEF = ∆HIK và D^ = 73°, DE = 5 cm, IK = 7 cm. Tính số đo H^ và độ dài HI, EF.
Câu hỏi 3 trang 117 KHTN lớp 7. Vào kì nghỉ hè, Lan thường được mẹ hướng dẫn làm giá đỗ từ hạt đậu xanh để có thêm nguồn rau sạch, các bước Lan được hướng dẫn như sau. Bước 1. Lọc bỏ những hạt lép, mọt hoặc vỡ. Bước 2. Để hạt đậu trong rổ (rá) và chà xát. Bước 3. Ngâm hạt đậu trong nước ấm (40oc đến 45oC) khoảng 2 đến 3 giờ. Bước 4. Cho hạt vào dụng cụ làm giá, để trong chỗ tối và cho hạt đậu “uốn...
Câu hỏi 1 trang 29 Lịch Sử 10. Thế nào là chữ tượng hình? Giá trị của chữ tượng hình Ai Cập cổ đại là gì?
Câu hỏi trang 29 Lịch Sử 10. Quan sát Hình 6.3, em hãy xác định thành phần, vị trí các tầng lớp trong xã hội Ai Cập cổ đại.
Câu hỏi 2 trang 117 KHTN lớp 7. Tại sao hạt giống để lâu sau khi thu hoạch thì sức nảy mầm giảm?
Câu hỏi trang 28 Lịch Sử 10. Quan sát Hình 6.2 em hãy mô tả một số hoạt động kinh tế của cư dân Ai Cập cổ đại.
Câu hỏi 1 trang 117 KHTN lớp 7. Trong bước chuẩn bị hạt nảy mầm. - Mục đích của việc ngâm hạt trong nước là gì? - Lót bông hoặc giấy đã thấm nước rồi đặt trong đĩa Petri có tác dụng gì? - Tại sao sau khi hạt được ngâm nước lại để trong tủ ấm nhiệt độ khoảng từ 30oC đến 35oC hoặc điều kiện nhiệt độ phòng?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k