Hoặc
318,199 câu hỏi
Câu hỏi 2 trang 117 KHTN lớp 7. Giải thích kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận từ thí nghiệm trong bài.
Câu hỏi trang 28 Lịch Sử 10. Em hiểu như thế nào về nhận định của sử gia Hy Lạp cổ đại Hê-rô-đốt. “Ai Cập là tặng phẩm của sông Nin”?
Câu hỏi 1 trang 117 KHTN lớp 7. Hoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu bên.
Bài 1 trang 57 Toán 7 Tập 2. Quan sát Hình 23 rồi thay dấu ? bằng tên tam giác thích hợp. a) ∆ABE = ∆? b) ∆EAB = ∆? c) ∆? = ∆CDE.
Đề bài. Quá trình bóc mòn
Hoạt động 3 trang 115 KHTN lớp 7. Thảo luận nhóm và hoàn thành các yêu cầu sau. Cho một số loại nông sản sau. hạt lúa, quả cà chua, rau muống, hành tây, hạt đỗ, bắp ngô tươi, hạt lạc, quả dưa chuột, rau cải bắp, khoai tây, quả cam. Hãy lựa chọn biện pháp bảo quản phù hợp cho từng loại nông sản và giải thích.
Đề bài. Công nghiệp ở duyên hải nam trung bộ có vai trò gì
Hoạt động 2 trang 115 KHTN lớp 7. Thảo luận nhóm và hoàn thành các yêu cầu sau. Theo em, có nên bảo quản rau quả tươi ở nhiệt độ bằng hoặc thấp hơn 0oC để kéo dài thời gian bảo quản không? Giải thích?
Hoạt động 1 trang 115 KHTN lớp 7. Thảo luận nhóm và hoàn thành các yêu cầu sau. Khi vào phòng kín có hàm lượng carbon dioxide cao, em cần lưu ý điều gì?
Thực hành 5 trang 57 Toán 7 Tập 2. Hãy chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau trong Hình 22 và cho biết chúng bằng nhau theo trường hợp nào.
Đề bài. Diện tích khu vực đông nam á năm 2002
Câu hỏi 2 trang 114 KHTN lớp 7. Kể tên một số biện pháp bảo quản nông sản mà em biết?
Câu hỏi 1 trang 114 KHTN lớp 7. Theo em, cần điều chỉnh các yếu tố môi trường như nước, nhiệt độ, nồng độ khí carbon dioxide như thế nào để bảo quản nông sản? Giải thích.
Bài 2 trang 181 KHTN lớp 7. Khi ăn cơm, những cơ quan, hệ cơ quan nào trong cơ thể của em hoạt động? Em hãy nêu mối quan hệ giữa các hoạt động đó.
Đề bài. Công dụng của khoáng sản
Khám phá 6 trang 56 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC vuông tại A trong Hình 20a. Vẽ lên tờ giấy tam giác vuông A’B’C’ có cạnh huyền và một cạnh góc vuông bằng với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác ABC như sau. - Vẽ góc vuông xA’y, trên cạnh A’y vẽ đoạn A’C’ = AC. - Vẽ cung tròn tâm C’ bán kính bằng BC cắt A’x tại B’. Cắt rời tam giác A’B’C’. Em hãy cho biết có thể đặt chồng khít tam giác...
Câu hỏi trang 114 KHTN lớp 7. Vì sao không nên để nhiều hoa và cây xanh trong phòng ngủ kín?
Bài 1 trang 181 KHTN lớp 7. Chứng minh mối quan hệ giữa tế bào – cơ thể – môi trường khi em chạy bộ.
Câu hỏi trang 113 KHTN lớp 7. Vì sao trong trồng trọt, người ta thường cày bừa đất trước khi gieo trồng và tháo nước khi cây bị ngập úng?
Thực hành 4 trang 56 Toán 7 Tập 2. Tìm các tam giác vuông bằng nhau trong mỗi hình bên (Hình 19).
Câu hỏi trang 113 KHTN lớp 7. Từ kết quả thí nghiệm trong bảng trên, em hãy nhận xét về mối liên quan giữa hàm lượng nước và cường độ hô hấp của hạt.
Đề bài. Phía tây bắc trung bộ và phía đông bắc trung bộ địa hình tài nguyên
Vận dụng trang 181 KHTN lớp 7. Bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em là do hoạt động sống nào chi phối? Giải thích.
Luyện tập trang 181 KHTN lớp 7. Lấy ví dụ về tính thống nhất trong cơ thể sinh vật phụ thuộc vào mối quan hệ giữa các hoạt động sống.
Mở đầu trang 113 Bài 26 KHTN lớp 7. Tại sao rau, quả cất giữ trong tủ lạnh lại lâu hỏng hơn so với rau, quả để ngoài không khí? Tại sao muốn cất giữ các loại hạt được lâu lại phải phơi khô mà không để ẩm?
Khám phá 5 trang 55 Toán 7 Tập 2. Hãy nêu các trường hợp bằng nhau cho mỗi cặp tam giác trong Hình 17.
Đề bài. Các nước chủ yếu dựa vào nông nghiệp A. Lào B. Hàn Quốc C. Trung Quốc D. Nhật Bản
Câu hỏi thảo luận 5 trang 181 KHTN lớp 7. Trong cơ thể sống, hoạt động trao đổi chất diễn ra không bình thường ảnh hưởng như thế nào đến các hoạt động sống khác?
Câu hỏi thảo luận 4 trang 181 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 39.3, hãy mô tả mối quan hệ giữa các hoạt động sống trong cơ thể.
Vận dụng 3 trang 54 Toán 7 Tập 2. Cho xOy^. Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự tại M, N. Vẽ hai cung tròn tâm M và tâm N có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại điểm P nằm trong xOy^ Nối O với P (Hình 16). Hãy chứng minh rằng ∆OMP = ∆ONP, từ đó suy ra OP là tia phân giác của xOy^.
Đề bài. So với duyên hải nam trung bộ bắc trung bộ có ưu thế hơn hẳn để phát triển nghề
Câu hỏi thảo luận 3 trang 180 KHTN lớp 7. Quan sát Hình 39.2, hãy nêu mối quan hệ giữa tế bào – cơ thể – môi trường thông qua hoạt động trao đổi chất ở thực vật.
Luyện tập trang 180 KHTN lớp 7. Chứng minh rằng cơ thể đơn bào (có cấu tạo tế bào nhân sơ hay nhân thực) là một cơ thể thống nhất.
Vận dụng 2 trang 54 Toán 7 Tập 2. Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình bên (Hình 15a, b) bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh.
Đề bài. Khu vực tây nam á được chia thành mấy kiểu địa hình
Thực hành 3 trang 54 Toán 7 Tập 2. Hai tam giác trong mỗi hình bên (Hình 14a, b) có bằng nhau không? Vì sao?
Câu hỏi 3 trang 110 KHTN lớp 7. Khi rong nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả vào bể một số cành rong và cây thủy sinh. Em hãy giải thích ý nghĩa của việc làm đó.
Đề bài. Nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng
Thực hành 2 trang 54 Toán 7 Tập 2. Hãy chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau trong Hình 13 và cho biết chúng bằng nhau theo trường hợp nào.
Câu hỏi 2 trang 110 KHTN lớp 7. Trong thí nghiệm chứng minh quang hợp giải phóng khí oxygen. - Điều kiện tiến hành thí nghiệm ở hai cốc khác nhau như thế nào? - Hiện tượng nào chứng tỏ cành rong đuôi chó thải chất khí? Chất khí đó là gì? Hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm (còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm?
Câu hỏi 1 trang 110 KHTN lớp 7. Trong thí nghiệm chứng minh tinh bột được tạo thành trong quang hợp. - Mục đích của việc sử dụng băng giấy đen bịt kín một phần ở cả hai mặt là gì? - Cho chiếc lá đã bỏ băng giấy đen vào cốc đó có cồn 900, đun sôi cách thủy có tác dụng gì? - Tinh bột được tạo thành ở phần nào của lá trong thí nghiệm trên? Vì sao em biết?
Khám phá 4 trang 52 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC như trong Hình 10a. Lấy một tờ giấy, trên đó vẽ tam giác A’B’C’ có B’C’ = BC, B'^=B^, C'^=C^ theo các bước. - Vẽ đoạn thẳng B’C’ = BC. - Ở về cùng một phía của tờ giấy đối với đường thẳng B’C’ vẽ C'B'x^=CBA^ và vẽ B'C'y^=BCA^. - Vẽ giao điểm A’ của hai tia B’x và C’y, ta được tam giác A’B’C’ (Hình 10b). Em hãy cắt rời tam giác A’B’C’ ra khỏi tờ gi...
Câu hỏi 2 trang 110 KHTN lớp 7. Giải thích hiện tượng/kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận.
Câu hỏi thảo luận 2 trang 180 KHTN lớp 7. Vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa tế bào/ cơ thể - môi trường đối với cơ thể đơn bào.
Câu hỏi 1 trang 110 KHTN lớp 7. Hoàn thành bảng ghi kết quả thí nghiệm theo mẫu sau.
Khám phá 3 trang 51 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC như trong Hình 8a. Lấy một tờ giấy, trên đó vẽ tam giác A’B’C’ có B'^=B^, B’A’ = BA, B’C’ = BC theo các bước. - Vẽ xB'y^=ABC^. - Trên tia B’x lấy đoạn B’A’ = BA. - Trên tia B’y lấy đoạn B’C’ = BC. - Vẽ đoạn A’C’, ta được tam giác A’B’C’ (Hình 8b). Em hãy cắt rời tam giác A’B’C’ ra khỏi tờ giấy vừa vẽ và thử xem có thể đặt chồng khít tam giác A’B’C...
Câu hỏi thảo luận 1 trang 180 KHTN lớp 7. Hãy lấy ví dụ chứng tỏ rằng một tế bào có thể đảm nhận chức năng của một cơ thể sống.
Mở đầu trang 179 KHTN lớp 7. Chạy bộ là một hoạt động vận động tích cực và cần sự phối hợp của nhiều cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể. Trong quá trình chạy bộ, hoạt động trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ. Nếu duy trì tích cực hoạt động này thì cơ thể sẽ phát triển cân đối. Vậy các hoạt động sống trong cơ thể có mối quan hệ như thế nào đảm bảo cho cơ thể thống nhất và phát triển toàn vẹn?
Khám phá 2 trang 50 Toán 7 Tập 2. Cho tam giác ABC như trong Hình 6a. Lấy một tờ giấy, trên đó vẽ tam giác A’B’C’ có ba cạnh bằng ba cạnh của tam giác ABC (A’B’ = AB, A’C’ = AC, B’C’ = BC) theo các bước. - Vẽ đoạn thẳng B’C’ = BC. - Vẽ cung tròn tâm B’ có bán kính bằng BA, vẽ cung tròn tâm C’ có bán kính bằng CA. - Hai cung tròn trên cắt nhau tại A’ (chỉ lấy một trong hai giao điểm của hai cung)....
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k