Hoặc
317,199 câu hỏi
Bài 4 trang 26 Toán lớp 7 Tập 1. Tính một cách hợp lí. a) 415−2,9−1115; b) (− 36,75)+3710−63,25−(− 6,3); c) 6,5+− 1017−− 72−717; d) (− 39,1) . 1325−60,9 . 1325.
Question. Write a passage about the benefits of the Internet.
Bài 3 trang 26 Toán lớp 7 Tập 1. Chọn dấu “=”, “≠” thích hợp cho ? . a) 289 . 0,7+289 . 0,5 ? 289 . (0,7+0,5); b) 3613.4+3613.9 ? 3613.(4+9).
Bài 2 trang 25 Toán lớp 7 Tập 1. Tính. a) 45−1.35−23 . 0,5; b) 1−59−232.427; c) 38−512 . 6+13 . 4; d) 0,8. 0,2−7 . 16+521−514.
Question. Lan told Nam. ''Remember to send your parents my regard.'' ⇒ Lan reminded Nam _________________________.
Bài 1 trang 25 Toán lớp 7 Tập 1. Tính. a) 19−0,3 . 59+13; b) − 232+16−(− 0,5)3.
Question. Mr. Smith saw the accident. ⇒ The accident ____________________.
Luyện tập 4 trang 25 Toán lớp 7 Tập 1. Tính một cách hợp lí. a) − 56−(− 1,8)+− 16−0,8; b) − 97+(− 1,23)−− 27−0,77.
Question. Viết đoạn văn tiếng Anh về sự thay đổi của nông thôn.
Question. Claudia dislikes arguments and so do I. (BOTH)
Luyện tập 3 trang 25 Toán lớp 7 Tập 1. Tính một cách hợp lí. a) 1,8−37−0,2; b) 12,5−1613+313.
Luyện tập 2 trang 24 Toán lớp 7 Tập 1. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau. a) 0,25−56 . 1,6+− 13; b) 3−2 . 0,5+0,25−16.
Luyện tập 1 trang 23 Toán lớp 7 Tập 1. Tính giá trị của mỗi biểu thức sau. a) 0,2+2,5.72; b) 9 . − 132−(− 0,1)3.215.
Khởi động trang 23 Toán lớp 7 Tập 1. Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức 0,5+4,5.3−316 . 43 ?
Bài 11 trang 21 Toán lớp 7 Tập 1. Sử dụng máy tính cầm tay Nút lũy thừa (ở một số máy tính nút lũy thừa còn có dạng ). Nút phân số Nút chuyển xuống để ghi số hoặc dấu Nút chuyển sang phải để ghi số hoặc dấu Dùng máy tính cầm tay để tính. a) (3,147)3; b) (− 23,457)5; c) 4− 54; d) (0,12)2 . − 13285.
Bài 10 trang 21 Toán lớp 7 Tập 1. Người ta thường dùng các lũy thừa của 10 với số mũ nguyên dương để biểu thị những số rất lớn. Ta gọi một số hữu tỉ dương được viết theo kí hiệu khoa học (hay theo dạng chuẩn) nếu nó có dạng a . 10n với 1 ≤ a < 10 và n là một số nguyên dương. Ví dụ, khối lượng của Trái Đất viết theo kí hiệu khoa học là 5,9724 . 1024 kg. Viết các số sau theo kí hiệu khoa học (với đơ...
Bài 4.15 trang 73 Toán 7 Tập 1. Cho đoạn thẳng AB song song và bằng đoạn thẳng CD như Hình 4.42. Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Hai điểm G và H lần lượt nằm trên AB và CD sao cho G, E, H thẳng hàng. Chứng minh rằng. a) ΔABE=ΔDCE; b) EG = EH.
Bài 4.14 trang 73 Toán 7 Tập 1. Chứng minh rằng hai tam giác ADE và BCE trong Hình 4.41 bằng nhau.
Bài 9 trang 21 Toán lớp 7 Tập 1. Chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ Urani 238 là 4,468 . 109 năm (nghĩa là sau 4,468 . 109 năm khối lượng của nguyên tố đó chỉ còn lại một nửa). a) Ba chu kì bán rã của nguyên tố phóng xạ đó là bao nhiêu năm? b) Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của nguyên tố phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần khối lượng ban đầu?
Bài 4.13 trang 73 Toán 7 Tập 1. Cho hai đoạn thẳng AC và BD cắt nhau tại điểm O sao cho OA = OC, OB = OD như Hình 4.40. a) Hãy tìm hai cặp tam giác có chung đỉnh O bằng nhau. b) Chứng minh rằng ΔDAB=ΔBCD.
Bài 4.12 trang 73 Toán 7 Tập 1. Trong mỗi hình bên (H.4.39), hãy chỉ ra một cặp tam giác bằng nhau và giải thích vì sao chúng bằng nhau.
Thử thách nhỏ trang 73 Toán 7 Tập 1. Bạn Lan nói rằng. “Nếu tam giác này có một cạnh cùng một góc kề và góc đối diện tương ứng bằng một cạnh cùng một góc kề và góc đối diện của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau” (H.4.38). Theo em bạn Lan nói có đúng không? Vì sao?
Bài 8 trang 21 Toán lớp 7 Tập 1. Hai mảnh vườn có dạng hình vuông. Mảnh vườn thứ nhất có độ dài cạnh là 19,5 m. Mảnh vườn thứ hai có độ dài cạnh là 6,5 m. Diện tích mảnh vườn thứ nhất gấp bao nhiêu lần mảnh vườn thứ hai?
Luyện tập 2 trang 73 Toán 7 Tập 1. Chứng minh hai tam giác ABD và CBD trong Hình 4.37 bằng nhau.
Bài 7 trang 20 Toán lớp 7 Tập 1. Biết vận tốc ánh sáng xấp xỉ bằng 299 792 458 m/s và ánh sáng Mặt Trời cần khoảng 8 phút 19 giây mới đến được Trái Đất. Khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái Đất xấp xỉ bằng bao nhiêu ki-lô-mét?
Câu hỏi trang 72 Toán 7 Tập 1. Hai tam giác nào trong Hình 4.35 bằng nhau?
HĐ 4 trang 72 Toán 7 Tập 1. Vẽ thêm tam giác A'B'C' sao cho B'C' = 3 cm, A'B'C'^=80°, A'C'B'^=40°(H.4.34). Dùng thước thẳng có vạch chia hoặc compa so sánh độ dài các cạnh của hai tam giác ABC và A'B'C'. Hai tam giác ABC và A'B'C' có bằng nhau không?
HĐ 3 trang 72 Toán 7 Tập 1. Vẽ đoạn thẳng BC = 3 cm. Vẽ hai tia Bx và Cy sao cho xBC^=80°,yCB^=40° như Hình 4.33. Lấy giao điểm A của hai tia Bx và Cy, ta được tam giác ABC (H.4.33). Dùng thước thẳng có vạch chia đo độ dài hai cạnh AB, AC của tam giác ABC.
Bài 6 trang 20 Toán lớp 7 Tập 1. Trên bản đồ có tỉ lệ 1 . 100 000, một cánh đồng lúa có dạng hình vuông với độ dài cạnh là 0,7 cm. Tính diện tích thực tế theo đơn vị mét vuông của cánh đồng lúa đó (viết kết quả dưới dạng a . 10n với 1 ≤ a < 10)
Vận dụng trang 71 Toán 7 Tập 1. Cho Hình 4.32, biết OAB^=ODC^, OA = OD và AB = CD. Chứng minh rằng. a) AC = DB; b) ΔOAC=ΔODB.
Luyện tập 1 trang 71 Toán 7 Tập 1. Hai tam giác ABC và MNP trong Hình 4.31 có bằng nhau không? Vì sao?
Bài 5 trang 20 Toán lớp 7 Tập 1. Cho x là số hữu tỉ. Viết x12 dưới dạng. a) Lũy thừa của x2; b) Lũy thừa của x3.
Câu hỏi trang 71 Toán 7 Tập 1. Trong Hình 4.29, hai tam giác nào bằng nhau?
HĐ 2 trang 70 Toán 7 Tập 1. Vẽ thêm tam giác A'B'C' với B'A'C'^=60°, A'B' = 4 cm và A'C' = 3 cm (H.4.28). Dùng thước thẳng có vạch chia hoặc compa để so sánh độ dài các cạnh tương ứng của hai tam giác ABC và A'B'C'. - Hai tam giác ABC và A'B'C' có bằng nhau không? - Độ dài các cạnh BC và B'C' của hai tam giác em vừa vẽ có bằng các cạnh AB và A'B' của hai tam giác các bạn khác vẽ không? - Hai tam g...
HĐ 1 trang 70 Toán 7 Tập 1. Vẽ xAy^=60°. Lấy điểm B trên tia Ax và điểm C trên tia Ay sao cho. AB = 4 cm, AC = 3 cm. Nối điểm B với điểm C ta được tam giác ABC (H.4.27). Dùng thước thẳng có vạch chia đo độ dài cạnh BC của tam giác ABC.
Mở đầu trang 70 Toán 7 Tập 1. Trong thực tế, nhiều khi ta không thể đo được hết các cạnh của hai tam giác để khẳng định được chúng có bằng nhau hay không. Khi đó, có cách nào khác giúp ta biết được điều đó?
Bài 4 trang 20 Toán lớp 7 Tập 1. Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng lũy thừa của a. a) 893 . 43 . 23 với a=89; b) 147 . 0,25 và a = 0,25; c) (− 0,125)6.− 18 với a=− 18; d) − 3232 với a=− 32.
Bài 4.11 trang 69 Toán 7 Tập 1. Cho ΔABC=ΔDEF. Biết rằng A^=60°,E^=80°, tính số đo các góc B, C, D, F.
Bài 4.10 trang 69 Toán 7 Tập 1. Cho tam giác ABC có BCA^=60° và điểm M nằm trên cạnh BC sao cho BAM^=20°, AMC^=80° (H.4.26). Tính số đo các góc AMB, ABC, BAC.
Bài 4.9 trang 69 Toán 7 Tập 1. Cho Hình 4.25, biết DAC^=60°, AB = AC, DB = DC. Hãy tính DAB^.
Bài 4.8 trang 69 Toán 7 Tập 1. Tính số đo góc còn lại trong mỗi tam giác dưới đây. Hãy chỉ ra tam giác nào là tam giác vuông.
Bài 4.7 trang 69 Toán 7 Tập 1. Các số đo x, y, z trong mỗi tam giác vuông dưới đây bằng bao nhiêu độ?
Bài 4.6 trang 67 Toán 7 Tập 1. Cho Hình 4.20, biết AB = CB, AD = CD, DAB^=90°, BDC^=30°. a) Chứng minh rằng ΔABD=ΔCBD. b) Tính ABC^.
Bài 4.5 trang 67 Toán 7 Tập 1. Trong Hình 4.19, hãy chỉ ra hai cặp tam giác bằng nhau.
Bài 4.4 trang 67 Toán 7 Tập 1. Cho hai tam giác ABC và DEF như Hình 4.18. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? (1) ΔABC=ΔDEF; (2) ΔACB=ΔEDF; (3) ΔBAC=ΔDFE; (4) ΔCAB=ΔDEF.
Vận dụng trang 67 Toán 7 Tập 1. Người ta dùng compa và thước thẳng để vẽ tia phân giác của góc xOy như sau. (1) Vẽ đường tròn tâm O cắt Ox, Oy lần lượt tại A và B. (2) Vẽ đường tròn tâm A bán kính AO và đường tròn tâm B bán kính BO. Hai đường tròn cắt nhau tại điểm M khác điểm O. (3) Vẽ tia Oz đi qua M. Em hãy giải thích vì sao tia OM là tia phân giác của góc xOy.
Luyện tập 2 trang 66 Toán 7 Tập 1. Cho Hình 4.17, biết AB = AD, BC = DC. Chứng minh rằng ΔABC=ΔADC.
Câu hỏi trang 66 Toán 7 Tập 1. Trong Hình 4.15, những cặp tam giác nào bằng nhau?
HĐ 3 trang 66 Toán 7 Tập 1. Tương tự, vẽ thêm tam giác A'B'C' có A'B' = 5 cm, A'C' = 4 cm, B'C' = 6 cm. - Dùng thước đo góc kiểm tra xem các góc tương ứng của hai tam giác ABC và A'B'C' có bằng nhau không. - Hai tam giác ABC và A'B'C' có bằng nhau không?
HĐ 2 trang 65 Toán 7 Tập 1. Vẽ tam giác ABC có AB = 5 cm, AC = 4 cm, BC = 6 cm theo các bước sau. - Dùng thước thẳng có vạch chia vẽ đoạn thẳng BC = 6 cm. - Vẽ cung tròn tâm B bán kính 5 cm và cung tròn tâm C bán kính 4 cm sao cho hai cung tròn cắt nhau tại điểm A (H.4.14). - Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k