Hoặc
317,199 câu hỏi
Luyện tập 1 trang 65 Toán 7 Tập 1. Cho tam giác ABC bằng tam giác DEF (H.4.13). Biết rằng BC = 4 cm, ABC^=40°, ACB^=60°. Hãy tính độ dài đoạn thẳng EF và số đo góc EDF.
Câu hỏi trang 64 Toán 7 Tập 1. Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng nhau của cặp tam giác đó.
HĐ 1 trang 63 Toán 7 Tập 1. Gấp đôi một tờ giấy rồi cắt như Hình 4.9. Phần được cắt ra là hai tam giác “chồng khít” lên nhau. Theo em. - Các cạnh tương ứng có bằng nhau không? - Các góc tương ứng có bằng nhau không?
Mở đầu trang 63 Toán 7 Tập 1. Ta nói hai đoạn thẳng bằng nhau nếu chúng có cùng độ dài, hai góc bằng nhau nếu chúng có cùng số đo góc. Vậy hai tam giác như thế nào thì được gọi là bằng nhau và làm thế nào để kiểm tra được hai tam giác đó bằng nhau? Trong bài này chúng ta sẽ trả lời câu hỏi đó.
Bài 4.3 trang 62 Toán 7 Tập 1. Tính các số đo x, y, z trong Hình 4.8.
Bài 4.2 trang 62 Toán 7 Tập 1. Trong các tam giác (H.4.7), tam giác nào là tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù?
Bài 4.1 trang 62 Toán 7 Tập 1. Tính số đo các góc x, y, z trong Hình 4.6.
Vận dụng trang 62 Toán 7 Tập 1. Cho tam giác ABC và Cx là tia đối của tia CB (H.4.5). Chứng minh rằng ACx^=BAC^+CBA^.
Luyện tập trang 62 Toán 7 Tập 1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính tổng hai góc B và C.
Câu hỏi trang 61 Toán 7 Tập 1. Trở lại tình huống mở đầu, tổng ba góc tại mỗi đỉnh chung của ba tam giác (chẳng hạn tại B trong Hình 4.1) bằng bao nhiêu độ? Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không?
HĐ 2 trang 61 Toán 7 Tập 1. Cắt một hình tam giác bằng giấy bất kì (H.4.2a). Đánh dấu ba góc là x, y, z. Cắt hai góc y, z và ghép lên góc x như Hình 4.2b. Từ đó, em hãy dự đoán tổng số đo các góc x, y, z của tam giác ban đầu.
HĐ 1 trang 60 Toán 7 Tập 1. Vẽ tam giác MNP bất kì, đo ba góc của tam giác đó. - Tổng số đo ba góc của tam giác MNP bằng bao nhiêu? - So sánh kết quả của em với các bạn và rút ra nhận xét.
Mở đầu trang 60 Toán 7 Tập 1. Người ta có thể xếp các viên gạch hình tam giác giống hệt nhau để trang trí như Hình 4.1. Em có nhận xét gì về ba góc tại mỗi đỉnh chung của ba tam giác? Từ đó em rút ra kết luận gì về vị trí của ba điểm A, B, C?
Bài 3 trang 20 Toán lớp 7 Tập 1. Tìm x, biết. a) (1,2)3 . x = (1,2)5; b) 237.x=236.
Bài 2 trang 20 Toán lớp 7 Tập 1. So sánh. a) (− 2)4 . (− 2)5 và (− 2)12 . (− 2)3; b) 122 . 126 và 1242; c) (0,3)8 . (0,3)2 và (0,3)2 3; d) − 325.− 322 và 323.
Bài 1 trang 20 Toán lớp 7 Tập 1. Tìm số thích hợp cho ? trong bảng sau.
Vận dụng 5 trang 155 KHTN lớp 7. Vì sao nói sinh sản hữu tính làm tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn thay đổi và tạo nên sự đa dạng di truyền cho các thế hệ sau?
Câu hỏi 9 trang 155 KHTN lớp 7. Nêu một số ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn và cho ví dụ minh họa.
Vận dụng 4 trang 155 KHTN lớp 7. Nêu ưu điểm của việc mang thai và sinh con ở động vật có vú so với đẻ trứng ở các loài động vật khác.
Luyện tập 5 trang 155 KHTN lớp 7. Cho các từ, cụm từ. trứng, gà con, ấp trứng, thụ tinh, tinh trùng, hợp tử. Sử dụng các từ đã cho để hoàn thành sơ đồ các giai đoạn sinh sản ở gà.
Câu hỏi 8 trang 154 KHTN lớp 7. Quan sát hình 33.5, nêu các giai đoạn của quá trình sinh sinh sản ở người.
Luyện tập 4 trang 154 KHTN lớp 7. Lấy ví dụ động vật đẻ trứng, động vật đẻ con và cho biết các giai đoạn của quá trình sinh sản ở động vật đó.
Câu hỏi 7 trang 154 KHTN lớp 7. Mô tả khái quát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật. Lấy ví dụ ở động vật đẻ con và động vật đẻ trứng.
Tìm hiểu thêm trang 153 KHTN 7. Hãy tìm hiểu cơ chế lớn lên của quả.
Vận dụng 3 trang 153 KHTN lớp 7. Nêu vai trò của quả và hạt đối với thực vật, động vật và con người.
Luyện tập 3 trang 153 KHTN lớp 7. Trình bày quá trình thụ phấn, thụ tinh và sự hình thành hạt, quả.
Câu hỏi 6 trang 153 KHTN lớp 7. Quan sát hình 33.4 và trình bày sự hình thành quả cà chua.
Vận dụng 2 trang 153 KHTN lớp 7. Vì sao ở các vườn trồng cây như nhãn, vải, xoài người ta thường kết hợp với nuôi ong?
Luyện tập 2 trang 153 KHTN lớp 7. Giải thích vì sao phải bảo vệ một số loài côn trùng thụ phấn cho cây.
Câu hỏi 5 trang 152 KHTN lớp 7. Lấy ví dụ về hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ sâu bọ, nhờ con người.
Câu hỏi 4 trang 152 KHTN lớp 7. Quan sát hình 33.3, nêu sự khác nhau giữa tự thụ phấn và thụ phấn chéo.
Vận dụng 1 trang 152 KHTN lớp 7. Quan sát 3 - 5 bông hoa của các loài cây khác nhau, xác định các bộ phận cấu tạo của hoa. Lập bảng về các đặc điểm mỗi bộ phận theo gợi ý trong bảng 33.2.
Thực hành trang 152 KHTN lớp 7. Sưu tầm ảnh, mẫu vật của một số loài hoa và phân loại chúng vào nhóm hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính.
Luyện tập 1 trang 152 KHTN lớp 7. Hãy lấy thêm ví dụ về hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
Câu hỏi 3 trang 152 KHTN lớp 7. Quan sát hình 33.2, nêu các đặc điểm của hoa đơn tính. Phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
Câu hỏi 2 trang 152 KHTN lớp 7. Quan sát hình 33.1, mô tả các bộ phận của hoa lưỡng tính.
Câu hỏi 1 trang 151 KHTN lớp 7. Lập bảng so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính theo gợi ý trong bảng 33.1.
Mở đầu trang 151 Bài 33 KHTN lớp 7. Quan sát hình 32.1d và 32.3c, nêu sự khác nhau về hình thức sinh sản ở cá và sao biển. Cho biết tên hình thức sinh sản của cá.
Tìm hiểu thêm trang 150 KHTN lớp 7. - Trong thực tế để tăng hiệu quả của giâm, chiết cành, người ta ứng dụng các sản phẩm và công nghệ mới, ví dụ. các môi trường dinh dưỡng, hệ thống và kĩ thuật trồng cây hiện đại,… Hãy tìm hiểu xem người nông dân thời kì công nghệ 4.0 đã ứng dụng sinh sản vô tính trong nông, lâm nghiệp như thế nào. - Tìm hiểu về công nghệ nuôi cấy mô tế bào động vật và viết báo c...
Câu hỏi 7 trang 150 KHTN lớp 7. Quan sát hình 32.4, giải thích vì sao giâm cành, chiết cành, nuôi cấy mô là những biện pháp nhân nhanh giống cây trồng.
Vận dụng 2 trang 149 KHTN lớp 7. Kể tên một số loại rau, củ, quả mà gia đình em thường sử dụng được sản xuất bằng hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Vận dụng 1 trang 149 KHTN lớp 7. Lấy ví dụ về ứng dụng sinh sản vô tính của sinh vật ở địa phương em.
Câu hỏi 6 trang 149 KHTN lớp 7. Nêu các biện pháp nhân giống vô tính ở thực vật. Mỗi biện pháp lấy ví dụ 1 - 2 loài cây.
Câu hỏi 5 trang 149 KHTN lớp 7. Lấy ví dụ cho thấy sinh sản vô tính có vai trò quan trọng trong việc duy trì các đặc điểm của sinh vật.
Tìm hiểu thêm trang 149 KHTN lớp 7. Hãy tìm hiểu ong thợ và ong chúa được sinh ra như thế nào và vì sao chúng khác nhau về hình thái, vai trò trong đàn ong.
Câu hỏi 4 trang 149 KHTN lớp 7. Quan sát hình 32.3 và phân biệt các hình thức sinh sản vô tính ở động vật theo gợi ý trong bảng 32.1.
Thực hành trang 148 KHTN lớp 7. Quan sát vết cắt đoạn thân cây hoa hồng (hoặc hoa mười giờ,…) đã được cắm vào trong cát ẩm sau ba tuần và mô tả những gì quan sát được. Đoạn thân cây hoa hồng này có thể phát triển thành cây mới được không? Vì sao?
Luyện tập trang 148 KHTN lớp 7. Lấy ví dụ về các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.
Câu hỏi 3 trang 148 KHTN lớp 7. Quan sát hình 32.2, cho biết cây con được hình thành từ bộ phận nào của cơ thể mẹ. Từ đó, phân biệt các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật.
Câu hỏi 2 trang 148 KHTN lớp 7. Quan sát hình 32.1a , 32.1c. - Mô tả quá trình sinh sản ở cây rau má và trùng đế giày. - Sinh sản ở các sinh vật này có sự kết hợp của yếu tố đực và yếu tố cái không? Từ đó, em hãy cho biết. - Các sinh vật này có hình thức sinh sản nào? - Vì sao các cơ thể con sinh ra giống nhau và giống mẹ.
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k