Hoặc
319,199 câu hỏi
Bài 4 (trang 76 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Tâm sự của bác Y-éc-xanh về việc ông ở lại Việt Nam nói lên điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích. a) Ông muốn giúp người dân Việt Nam đấu tranh chống bệnh tật. b) Ông muốn nghiên cứu các bệnh nhiệt đới qua thực tế ở Việt Nam. c) Ông muốn thực hiện lẽ sống yêu thương và giúp đỡ mọi người. d) Ý kiến khác của em (nếu có). .
Bài 1 (trang 77 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Khoanh tròn dấu hai chấm dùng để báo hiệu phần giải thích trong đoạn văn sau. Ngừng một chút, ông tiếp. - Tuy nhiên, tôi với bà đều sống chung trong một ngôi nhà. Trái Đất. Trái Đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta. Những đứa con trong nhà phải thương yêu và có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau. Tôi không thể rời khỏi Nha Trang này để sống ở...
Bài 2 (trang 77 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết tiếp các câu sau, sử dụng dấu hai chấm để báo hiệu phần giải thích. a)Có hai lí do khiến bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh. b)Nhà bác học thật khác với những gì bà tưởng tượng.
Câu hỏi (trang 77 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Chọn 1 trong 2 đề sau. 1. Viết đoạn văn kể lại câu chuyện Sự tích cây lúa, từ đoạn tốp thợ săn gặp các vị thần núi đến hết. 2. Viết đoạn văn kể chuyện em và các bạn đóng vai, thực hành giao lưu với các bạn Lúc-xăm-bua.
Bài 1 (trang 78 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Ông Ka-dích là người nước nào? Viết tiếp. Ông Ka-dích là người nước.
Bài 2 (trang 78 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Ông Ka-dích tham gia trùng tu và giới thiệu những di sản nổi tiếng nào của Việt Nam? Viết tiếp. Đó là.
Bài 3 (trang 79 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Tinh thần làm việc của ông Ka-dích khi tham gia trùng tu khu thánh địa Mỹ Sơn nói lên điều gì về ông? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích. a)Ông là người rất yêu nghề. b)Ông là người không sợ khó khăn, nguy hiểm. c)Ông là người rất yêu quý Việt Nam.
Bài 4 (trang 79 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Câu chuyện về kiến trúc sư Ka-dích có điểm gì giống câu chuyện về bác sĩ Y-éc-xanh mà em đã học? Viết tiếp. Cũng như bác sĩ Y-éc-xanh, kiến trúc sư Ka-dích.
Bài 1 (trang 79 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Điền từ ngữ thích hợp và chỗ trống để tạo hình ảnh so sánh. a) Sông Hoài duyên dáng Hội An Đèn hoa lấp lánh . ngàn sao sa. b)Những khóm phong lan đuôi chồn lá dài móc trên cành đa . bờm ngựa thả xuống những chùm hoa tím khiêm tốn, dịu dàng.
Bài 2 (trang 79 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết một câu có hình ảnh so sánh để tả một sự vật (đồ vật, bông hoa hoặc con vật.) mà em thích. M. Bộ lông thỏ óng mượt như tơ.
Câu hỏi (trang 80 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Chọn 1 trong 2 đề sau. 1. Một du khách hỏi vì sao nhiều đô thị Việt Nam có đường phố mang tên Y-éc-xanh. Em hãy viết một đoạn văn về bác sĩ Y-éc-xanh để trả lời vị khách đó. 2. Một du khách hỏi vì sao ở Hội An có bức tượng kiến trúc sư Ka-dích. Em hãy viết một đoạn văn về kiến trúc sư Ka-dích để trả lời vị khách đó.
Bài tập (trang 81 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Sau bài 18, em đã biết thêm những gì, đã làm thêm được những gì? Đánh dấu √ vào ô thích hợp.
Bài 7.33 trang 34 SBT Toán 7 Tập 2. Cho đa thức P(x). Chứng minh rằng. a) Nếu P(x) chia hết cho x – a thì a là một nghiệm của đa thức P(x). b) Nếu x = a là một nghiệm của đa thức P(x) thì P(x) chia hết cho x – a.
Bài 7.32 trang 34 SBT Toán 7 Tập 2. Tìm số m sao cho đa thức P(x) = 2x3 – 3x2 + x + m chia hết cho đa thức x + 2.
Bài 7.31 trang 34 SBT Toán 7 Tập 2. Cho đa thức A(x) = 3x4 + 11x3 − 5x2 − 19x − 5 . Tìm đa thức H(x) sao cho. A(x) = (3x2 + 2x − 5).H(x)
Bài 7.30 trang 34 SBT Toán 7 Tập 2. Thực hiện các phép chia sau. a) (2x4 + x3 − 3x2 + 5x − 2) . (x2 − x + 1) b) (x4 − x3 − x2 + 3x) . (x2 − 2x +3)
Bài 7.29 trang 34 SBT Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức A = 3x4 + x3 + 6x −5 và B = x2 + 1. Tìm thương Q và dư R trong phép chia A cho B rồi kiểm nghiệm lại rằng A = BQ + R.
Bài 7.28 trang 34 SBT Toán 7 Tập 2. Khi làm phép chia (6x3 − 7x2 − x + 2) . (2x + 1) , bạn Quỳnh cho kết quả đa thức dư là 4x + 2. a) Không làm phép chia, hãy cho biết bạn Quỳnh đúng hay sai, tại sao? b) Tìm thương và dư trong phép chia đó.
Bài 7.27 trang 34 SBT Toán 7 Tập 2. Đặt tính và làm phép chia sau. a. (x3 − 4x2 − x + 12) . (x − 3) b. (2x4 − 3x3 + 3x2 + 6x − 14) . (x2 − 2)
Bài 7.26 trang 34 SBT Toán 7 Tập 2. Thực hiện các phép chia sau. a) (−4x5 + 3x3 − 2x2) . (−2x2); b) (0,5x3 − 1,5x2 + x) . 0,5x; c) (x3 + 2x2 − 3x + 1) . 13 x2.
Bài 7.25 trang 34 SBT Toán 7 Tập 2. Tìm số tự nhiên n sao cho đa thức 1,2x5 − 3x4 + 3,7x2 chia hết cho xn.
Bài 7.24 trang 30 SBT Toán 7 Tập 2. Chứng minh rằng tích của hai số tự nhiên lẻ liên tiếp cộng thêm 1 thì luôn chia hết cho 4. Gợi ý. Mỗi số tự nhiên lẻ luôn viết được dưới dạng 2n – 1 với n ∈ ℕ*, hoặc dưới dạng 2n + 1 với n ∈ ℕ.
Bài 7.23 trang 30 SBT Toán 7 Tập 2. Rút gọn các biểu thức sau rồi tính giá trị của đa thức thu được. a) (4x4 − 6x2 + 9)(2x2 + 3) tại x = 0,5; b) (x3 + 5x2 + 2x + 12)(x2 + 2x + 4) − x(7x3 + 16x2 + 36x + 32) tại x = −2.
Bài 7.22 trang 30 SBT Toán 7 Tập 2. Với giá trị nào của x thì (x2 − 2x + 5)(x− 2) = (x2 + x)(x − 5)?
Bài 7.21 trang 30 SBT Toán 7 Tập 2. Bằng cách rút gọn biểu thức, chứng minh rằng mỗi biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến a) (x − 5)(2x +3) − 2x(x − 3) + (x + 7); b) (x2 − 5x + 7)(x − 2) − (x2 − 3x)(x − 4) − 5(x − 2).
Bài 7.20 trang 30 SBT Toán 7 Tập 2. Tính. a) (x3 + 3x2 − 5x − 1)(4x − 3); b) (−2x2 + 4x + 6 )−12x+1 ; c) (x4 + 2x3 − 1)(x2 −3x + 2).
Bài 7.19 trang 28 SBT Toán 7 Tập 2. Gọi S(x) là tổng của hai đa thức A(x) và B(x). Biết rằng x = a là một nghiệm của đa thức A(x). Chứng minh rằng. a) Nếu x = a là một nghiệm của B(x) thì a cũng là một nghiệm của S(x); b) Nếu a không là nghiệm của B(x) thì a cũng không là nghiệm của S(x).
Bài 7.18 trang 28 SBT Toán 7 Tập 2. Cho các đa thức. A(x) = 2x3 − 2x2 + x − 4 B(x) = 3x3 − 2x + 3 C(x) = −x3 + 1 Hãy tính. a) A(x) + B(x) + C(x); b) A(x) − B(x) − C(x).
Bài 7.17 trang 28 SBT Toán 7 Tập 2. Em hãy viết hai đa thức tùy ý A(x) và B(x). Sau đó tính C(x) = A(x) − B(x) và C’(x) = B(x) − A(x), rồi so sánh và nêu nhận xét về bậc, các hệ số của C(x) và C’(x).
Bài 7.16 trang 28 SBT Toán 7 Tập 2. Cho đa thức H(x) = x4 − 3x3 − x +1 . Tìm đa thức P(x) và Q(x) sao cho. a) H(x) + P(x) = x5 − 2x2 + 2 b) H(x) − Q(x) = −2x3
Bài 7.15 trang 28 SBT Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức A(x) = x4 − 5x3 + x2 + 5x − 13 và B(x) = x4 − 2x3 + x2 − 5x − 23 . Hãy tính A(x) + B(x) và A(x) − B(x).
Bài 7.14 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2. Tìm các hệ số p và q của đa thức F(x) = x2 + px + q, biết rằng với số a tùy ý, giá trị của F(x) tại x = a, tức là F(a) luôn bằng (a + 2)2.
Bài 7.13 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2. Người ta định dùng những viên gạch với kích thước như nhau để xây một bức tường (có dạng hình hộp chữ nhật) dày 20 cm, dài 6m và cao x (m). Số gạch đã có là 450 viên. a) Tìm đa thức (biến x) biểu thị số gạch cần mua thêm để xây tường, biết rằng cứ xây mỗi mét khối tường thì cần 542 viên gạch. Xác định bậc và hệ số tự do của đa thức đó. b) Nếu chỉ dùng số gạch sẵ...
Bài 7.12 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2. Biết rằng hai đa thức G(x) = x2 −3x + 2 và H(x) = x2 + x − 6 có một nghiệm chung. Hãy tìm nghiệm chung đó.
Bài 7.11 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2. Cho hai đa thức A(x) = −x4 + 2,5x3 + 3x2 − 4x và B(x) = x4 + 2 . a) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm của đa thức B(x). b) Chứng tỏ rằng đa thức B(x) không có nghiệm.
Bài 7.10 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2. Tìm đa thức P(x) bậc 3 thỏa mãn các điều kiện sau. • P(x) khuyết hạng tử bậc hai • Hệ số cao nhất là 4 • Hệ số tự do là 0 • x = là một nghiệm của P(x)
Bài 7.9 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2. Bằng cách tính giá trị của đa thức F(x) = x3 + 2x2 + x tại các giá trị của x thuộc tập hợp {−2; −1; 0; 1; 0}, hãy tìm hai nghiệm của đa thức F(x).
Bài 7.8 trang 25 SBT Toán 7 Tập 2. Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức sau đây theo lũy thừa giảm của biến rồi tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức đó. a) F(x) = −2 + 4x5 − 2x3 − 4x5 + 3x +3; b) G(x) = −5x3 + 4 −3x + 4x3 + x2 + 6x – 3.
Bài 7.7 trang 24 SBT Toán 7 Tập 2. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là đa thức một biến? a) x23−3 ; b) 2x ; c) (1−2)x3+2 ; d) x+1x .
Bài 7.6 trang 21 Tập 2. Một luống rau có x hàng, mỗi hàng có y cây rau (x, y ∈ ℕ) . Trong tình huống này, biểu thức P = xy biểu thị số cây rau được trồng trên luống rau đó. Hãy nêu một tình huống khác, trong đó một đại lượng được biểu thị bởi biểu thức x – y.
Bài 7.5 trang 21 Tập 2. Trong hai kết luận sau, kết luận nào đúng? a) Hai biểu thức A(x) = (x + 1)2 và B(x) = x2 + 1 bằng nhau với mọi giá trị của x. (Chẳng hạn, khi x = 0 thì ta có A(0) = B(0) = 1). b) Hai biểu thức C = a(b + c) và D = ab + ac bằng nhau với mọi giá trị của các biến a, b và c. (Chẳng hạn, khi a = b = c = 0 thì C = D = 0).
Bài 7.4 trang 21 Tập 2. Tính giá trị của biểu thức. a) 2a2b + ab2 − 3ab tại a = −2 và b = 4. b) xy(x + y) −(x2 + y2) tại x = 0,5 và y = −1,5
Bài 7.3 trang 21 Tập 2. Hãy chỉ ra các biến trong mỗi biểu thức đại số thu được ở các Bài 7.1 và 7.2.
Bài 1 (trang 59 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Ô chữ dưới đây có 8 từ, gồm 7 từ đọc theo hàng ngang và 1 từ đọc theo hàng dọc. Em hãy tìm và tô màu các từ đó.
Bài 2 (trang 59 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết lại một từ em vừa tìm được ở ô chữ. Đánh số thứ tự trước từ đó theo số thứ tự của hình thích hợp ở bên cạnh ô chữ.
Bài 1 (trang 60 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Bài thơ nói đến “những mái nhà riêng” nào? Gạch dưới những từ ngữ nói về mái nhà riêng trong mỗi khổ thơ. Mái nhà của chim Lợp nghìn lá biếc Mái nhà của cá Sóng xanh rập rình. Mái nhà của dím Sâu trong lòng đất Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình. Mái nhà của em Nghiêng giàn gấc đỏ Mái nhà của bạn Hoa giấy lợp hồng.
Bài 7.2 trang 21 Tập 2. Viết biểu thức đại số biểu thị. a) Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b và chiều cao là a + b. b) Diện tích của hình tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và độ dài của hai đường chéo đó là p và q.
Bài 2 (trang 60 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Mái nhà chung của muôn loài là gì? Viết tiếp. Mái nhà chung của muôn loài là .
Bài 3 (trang 60 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Em hiểu ngôi nhà chung của muôn loài dưới mái nhà ấy là gì? Viết tiếp. Đó là.
Bài 4 (trang 60 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Em thích những hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao?
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k