Hoặc
319,199 câu hỏi
Câu 2 trang 6 sách bài tập Lịch Sử 6. Với cá nhân em, hình thức học tập lịch sử nào khiến em hứng thú nhất? Vì sao?
Câu 1 trang 6 sách bài tập Lịch Sử 6. Lịch Sử giúp chúng ta hiểu biết những gì? Bản thân em biết được thêm những gì thông qua việc học tập lịch sử?
Câu 2 trang 6 sách bài tập Lịch Sử 6. Hãy xác định các câu sau đây đúng hay sai về nội dung lịch sử. A. Học lịch sử để hiểu được cội nguồn dân tộc, biết được công lao, sự hi sinh to lớn của ông cha ta trong suốt lịch sử dựng nước và giữ nước. B. Lịch Sử tìm hiểu về quá khứ nhưng không có nhiều giá trị đối với hiện tại. C. Học lịch sử để hiểu về quá khứ và xây dựng xã hội hiện tại văn minh. D. Học...
Câu 1.5. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử? A. Học lịch sử để biết được về cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc. B. Học lịch sử để biết được quá trình tiến hoá của muôn loài. C. Học lịch sử để biết được quá trình hình thành và phát triển của mỗi ngành, lĩnh vực. D. Học lịch sử để đúc kết được những bài học kinh nghiệm của quá khứ phục vụ cho hiện tại v...
Câu 1.4. Khoa học lịch sử là một ngành khoa học nghiên cứu về A. quá trình hình thành và phát triển của Trái Đất. B. các thiên thể trong vũ trụ. C. quá trình hình thành và phát triển của loài người và xã hội loài người. D. sinh vật và động vật trên Trái Đất.
Câu 1.3. Hình 1 (trang 9, SGK) giúp em hiểu biết về A. sự xuất hiện của máy tính điện tử trên thế giới. B. sự thay đổi của các thế hệ máy tính điện tử. D. sự thay đổi của máy tính điện tử qua thời gian, đó chính là lịch sử phát triển của máy tính điện tử.
Câu 1.2. Phân môn Lịch Sử mà chúng ta được học là A. môn học tìm hiểu lịch sử thay đổi của Trái Đất dưới sự tác động của con người. B. môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài người từ khi con người xuất hiện cho đến ngày nay. C. môn học tìm hiểu tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. D. môn học tìm hiểu những chuyện cổ tích do người xưa kể lại.
Câu 1.1. Lịch Sử được hiểu là A. những chuyện cổ tích được kể truyền miệng. B. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. C. những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn đươc lưu giữ lại. D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.
Bài 2 (trang 81 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2).Tìm từ có nghĩa giống mỗi từ dưới đây. Đặt câu với một từ em tìm được. a) Từ có nghĩa giống đất nước. Đặt câu. b) Từ có nghĩa giống yêu dấu. Đặt câu. c) Từ có nghĩa giống chăm chỉ. Đặt dấu.
Bài 3 (trang 81 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết vào chỗ trống thích hợp từ có nghĩa trái ngược với từ in đậm để hoàn thành các câu dưới đây. a) Trên kính . nhường. b) Hẹp nhà .bụng. c) Tuổi.chí lớn. d) Anh em như thể chân tay Rách .đùm bọc, dở . đỡ đần.
Bài 1 (trang 82 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết tiếp để hoàn thành câu. Tết năm mới của người Lào được gọi là.
Bài 2 (trang 82 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Vì sao người dân Lào có tục lệ té nước cho nhau và đầu năm mới? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Vì người Lào cho rằng nước làm con người và mọi vật được sạch sẽ. b) Vì người Lào cho rằng nước là thứ rất tinh khiết, quý hiếm. c) Vì người Lào cho rằng nước gột rửa hết ưu phiền, bệnh tật và đem đến một năm mới mạnh khoẻ, an lành và h...
Bài 3 (trang 82 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết tiếp để hoàn thành câu. Người dân Lào buộc chỉ cổ tay cho khách để.
Bài 4 (trang 82 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Các tục lệ té nước, buộc chỉ cổ tay thể hiện đức tính gì của con người dân Lào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Nhân hậu b) Cần cù c) Dũng cảm
Bài 5 (trang 82 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Điền dấu câu thích hợp vào ô trống. dấu chấm hay dấu phẩy? Tết Bun-pi-may diễn ra vào tháng 4 dương lịch hằng năm, khi bầu trời xanh cao, các dòng sông lớn dồi dào nước tượng trưng cho một năm mới nhiều lộc . người dân đón tết trong ba ngày . ngày đầu, người ta quét dọn nhà cửa . chuẩn bị nước thơm và hoa. Ngày thứ hai là giao thời giữ...
Bài 2 (trang 83 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết đoạn văn kể về một hoạt động em đã được tham gia hoặc chứng kiến (hoạt động học tập hoặc lao động, thể thao, nghệ thuật,.)
Bài 3 (trang 84 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Xếp các hình ảnh so sánh trong đoạn văn Rừng xuân vào bảng sau. Sự vật 1 Đặc điểm Từ so sánh Sự vật 2 một vệt sương mỏng . . . - . một ngày hội của màu xanh những đốm lá già . . . . chói chang . .
Bài 2 (trang 84 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Nghe kể chuyện Múa sạp và viết lại những thông tin sau. a) Bài viết kể về điệu múa ở nước nào ? b) Người ta sử dụng hai cây sào tre trong điệu múa sạp như thế nào? c) Người múa phải nhảy giữa hai cây sào tre như thế nào? d) Theo truyền thuyết, điệu múa này bắt nguồn từ đâu? e) Kể tên một số điệu múa ở nước ta mà em biết.
Bài 3 (trang 85 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Điền dấu câu thích hợp vào mỗi ô trống. Đường vô xứ Nghệ .Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. Câu hát của người xưa cứ ngân nga trong tâm trí chúng tôi trên con đường về quê Bác. Giữa khung cảnh vẫn . non xanh nước biếc. như xưa, chúng tôi mải mê nhìn những cánh đồng mơn mởn, những cầu sắt duyên dáng, nhữn...
Bài 1 (trang 85 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Điền vào bảng sau những từ ngữ thích hợp thể hiện 2 hình ảnh so sánh ở 4 dòng thơ đầu. Sự vật 1 Từ so sánh Sự vật 2 1) 2)
Bài 2 (trang 86 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2).Đánh dấu √vào ô trống trước ý đúng. a)Vì sao tác giả bài thơ viết. “Cửa sổ còn biết làm thơ”? Vì cửa sổ biết nhìn ra trời rộng, sông dài. Vì cửa sổ biết che chắn bão mưa cho người. Vì qua cửa sổ, em cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên. b)Em hiểu “bức tranh riêng treo tường” ở dòng thơ 8 là gì? Là bức tranh vẽ bầu trời đêm treo trên tườ...
Bài 3 (trang 86 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Dựa theo gợi ý từ 2 dòng thơ cuối bài, hãy viết tiếp 1 trong 2 câu sau. a) Hai cánh cửa sổ là đôi mắt cho em. b) Hai cánh cửa sổ là đôi cánh cho em.
Câu hỏi (trang 86 - 87 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Chọn 1trong 2 đề sau. 1. Viết đoạn văn tả chiếc cửa sổ nhà em. 2. Viết đoạn văn kể về một sinh hoạt trong gia đình em (bữa cơm gia đình hoặc nghe ông bà kể chuyện , chăm sóc cây xanh, lau dọn nhà cửa.)
Bài 1 (trang 70 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Gạch dưới những từ ngữ, hình ảnh nói lên vẻ đẹp của đất nước Cu-ba. Nửa vòng Trái Đất, rẽ tầng may Anh đến Cu-ba một sáng ngày Nắng rực trời tơ và biển ngọc Đảo tươi một dải lụa đào bay.
Bài 2 (trang 70 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Gạch dưới tên những sản vật nổi tiếng của Cu-ba. Em ạ, Cu-ba ngọt lịm đường Mía xanh đồng bãi, biếc đồi nương Cam ngon, xoài ngọt vàng nông trại Ong lạc đường hoa, rộn bốn phương.
Bài 3 (trang 70 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Khổ thơ cuối thể hiện tình cảm gì của tác giả với nước bạn và với Tổ quốc Việt Nam? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng nhất. a) Tình yêu với quê hương. b) Tình yêu với đất nước bạn. c) Tình yêu với hai đất nước Việt Nam và Cu-ba.
Bài 1 (trang 71 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Nối các từ ngữ dưới đây vào nhóm thích hợp.
Bài 2 (trang 71 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Sử dụng một từ ngữ ở bài tập trên, đặt câu nói về tình hữu nghị giữa nhân dân các nước.
Bài 1 (trang 71 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Đoàn cán bộ Việt Nam gặp gỡ học sinh nước nào? Viết tiếp. Đoàn cán bộ Việt Nam gặp gỡ học sinh.
Bài 2 (trang 71 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Những điều gì khiến cán bộ trong đoàn bất ngờ và thích thú? Gạch dưới những từ ngữ thích hợp. Điều bất ngờ là tất cả học sinh đều lần lượt tự giới thiệu bằng tiếng Việt. “Em là Mô-ni-ca”, “Em là Giét-xi-ca”,. Mở đầu cuộc gặp, các em hát tặng đoàn bài “Kìa con bướm vàng” bằng tiếng Việt. Rồi các em giới thiệu những vật sưu tầm được như...
Bài 3 (trang 72 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Hình ảnh ở đoạn cuối bài nói lên điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em thích. a) Các bạn học sinh rất hiếu khách. b) Các bạn họcsinh rất yêu mến Việt Nam. c) Đoàn cán bộ Việt Nam nhớ mãi tình cảm của học sinh nước bạn.
Bài 4 (trang 72 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết câu nêu nhận xét của em về các bạn học sinh trong bài đọc.
Bài 1 (trang 72 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Tên riêng Lúc-xăm-bua được viết như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Viết hoa chữ cái đầu tiên và đặt dấu gạch nối giữa các tiếng. b) Viết hoa chữ cái đầu tiên, không đặt gạch nối giữa các tiếng. c) Viết hoa chữ cái đầu tiên của tất cả các tiếng trong tên.
Bài 2 (trang 72 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Viết lại tên riêng của các bạn học sinh Lúc-xăm-bua trong bài đọc. (1). (2).
Bài 1 (trang 72 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Bài đọc miêu tả kì quan nào? Viết tiếp. Bài đọc miêu tả kì quan.
Bài 2 (trang 72 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Những chi tiết nào thể hiện vẻ đẹp đặc sắc của Ăng-co Vát? Gạch chân dưới những từ ngữ phù hợp. Khu đền chính Ăng-co Vát nổi bật với năm tòa tháp khổng lồ. Bên dưới các toà tháp là những hành lang dài hun hút với những bức tranh điêu khắc tinh xảo. Đây là tác phẩm điêu khắc bằng trên đá lớn nhất thế giới. Chỉ riêng việc điêu khắc hình...
Bài 3 (trang 73 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Điều gì gây ấn tượng nổi bật ở Ăng-co Thom? Gạch dưới những từ ngữ phù hợp. Cách Ăng-co Vát không xa là khu đền Ăng-co Thom. Ấn tượng nhất ở đây là đền Bay-on với hằng trăm pho tượng đá có bốn mặt, nhìn ra bốn hướng.
Bài 4 (trang 73 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Vì sao khu di tích Ăng-co là niềm tự hào của người dân Cam-pu-chia? Viết tiếp. Khu di tích Ăng-co là niềm tự hào của người dân Cam-pu-chia vì .
Bài 1 (trang 73 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Tìm đoạn văn mở đầu, đoạn văn kết thúc bài đọc trên. Viết từ ngữ phù hợp vào chỗ trống. Đoạn mở đầu. Từ đầu đến . Đoạn kết thúc. Từ . đến hết.
Bài 2 (trang 73 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Các đoạn còn lại miêu tả kì quan Ăng-co theo trình tự nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. a) Theo thời gian. việc xảy ra trước kể trước, việc xảy ra sau kể sau. b) Theo không gian. miêu tả lần lượt từng bộ phận của sự vật. c) Theo mức độ quan trọng của sự vật. việc chính kể trước, việc khác kể sau.
Câu hỏi (trang 74 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Dựa vào bài đọc Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua, em hãy viết một bức thư cho một học sinh nước bạn. (Đọc Gợi ý trong sách giáo khoa trang 104.)
Bài 1 (trang 74 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Theo phong tục của Bru-nây, bạn phải dùng tay nào để đưa hoặc nhận các vật? Vì sao? Viết tiếp. Theo phong tục của Bru-nây, để đưa hoặc nhận các vật, bạn phải dùng tay . vì .
Bài 2 (trang 75 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Vì sao bạn không được xoa đầu người khác? Viết tiếp. Bạn không được xoa đầu người khác vì .
Bài 3 (trang 75 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Nếu muốn chỉ vào ai thì bạn phải dùng ngón tay nào? Viết tiếp. Nếu muốn chỉ vào ai thì bạn phải dùng ngón .
Bài 4 (trang 75 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Nếu đến một nơi mà không tôn trọng tục lệ, tập quán của nơi đó thì có thể xảy ra điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý em cho là đáng lo ngại. a) Bị mọi người chê cười. b) Gặp rắc rối do hiểu lầm.
Bài 1 (trang 75 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Tìm và viết lại 3 câu thể hiện lời khuyên trong bài đọc. a) Một câu có từ hãy. b) Một câu có từ nên. c) Một câu có từ không.
Bài 2 (trang 75 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Hãy sử dụng một trong các từ trên để viết lời khuyên hoặc lời đề nghị với bạn. M. Không hái hoa trong công viên.
Bài 1 (trang 76 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Vì sao bà khách ước ao được gặp bác sĩ Y-éc-xanh? Đánh dấu √ vào ô thích hợp. Đúng Sai a)Vì bà ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch. b)Vì bà tò mò, muốn biết điều gì khiến bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống xa Tổ quốc để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới. c)Vì bà muốn biết bác sĩ Y-éc-xanh ăn mặc như thế nào.
Bài 2 (trang 76 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Gạch dưới những từ ngữ thể hiện ấn tượng của bà khách khi gặp bác sĩ Y-éc-xanh. Y-éc-xanh quả thật khác xa với nhà bác học trong trí tưởng tượng của bà. Trong bộ quần áo ka ki sờn cũ không là ủi, trông ông như một khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt đầy bí ẩn của ông làm bà chú ý.
Bài 3 (trang 76 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2). Gạch dưới những câu nói thể hiện lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh. Y-éc-xanh lặng yên nhìn khách, hai bàn tay đan vào nhau, đặt trên đầu gối. - Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là dân nước Pháp. Người ta không thể nào sống thiếu Tổ quốc. Ngừng một chút, ông tiếp. - Tuy nhiên, tôi với bà đều sống chung trong một ngôi nhà. Trái Đất. Trái...
86.3k
53.5k
44.7k
41.6k
40.1k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k