Bằng cách rút gọn biểu thức, chứng minh rằng mỗi biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến a) (x − 5)(2x +3) − 2x(x − 3) + (x + 7)
138
20/12/2023
Bài 7.21 trang 30 SBT Toán 7 Tập 2: Bằng cách rút gọn biểu thức, chứng minh rằng mỗi biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến
a) (x − 5)(2x +3) − 2x(x − 3) + (x + 7);
b) (x2 − 5x + 7)(x − 2) − (x2 − 3x)(x − 4) − 5(x − 2).
Trả lời
a) (x − 5)(2x + 3) − 2x(x − 3) + (x + 7)
= x(2x + 3) − 5(2x + 3) − 2x(x − 3) + (x + 7)
= 2x2 + 3x − 10x − 15 − 2x2 + 6x + x + 7
= (2x2 − 2x2) + (3x − 10x + 6x + x) + (−15 + 7)
= −8.
Vậy biểu thức trên có giá trị không phụ thuộc vào biến x.
b) (x2 − 5x + 7)(x − 2) − (x2 − 3x)(x − 4) − 5(x − 2)
= x(x2 − 5x + 7) − 2(x2 − 5x + 7) − [x(x2 − 3x) − 4(x2 − 3x)] − 5(x − 2)
= x3 − 5x2 + 7x − 2x2 + 10x − 14 −( x3 − 3x2 − 4x2 + 12x) − 5x + 10
= x3 − 5x2 + 7x − 2x2 + 10x − 14 − x3 + 3x2 + 4x2 −12x − 5x + 10
= (x3 − x3)+ (−5x2 − 2x2 + 3x2 + 4x2) + (7x + 10x −12x − 5x) + (−14 + 10)
= −4.
Vậy biểu thức trên có giá trị không phụ thuộc vào biến x.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 25: Đa thức một biến
Bài 26: Phép cộng và phép trừ đa thức một biến
Bài 27: Phép nhân đa thức một biến
Bài 28: Phép chia đa thức một biến
Ôn tập chương 7
Bài 29: Làm quen với biến cố