Hoặc
6 câu hỏi
Bài 7.6 trang 21 Tập 2. Một luống rau có x hàng, mỗi hàng có y cây rau (x, y ∈ ℕ) . Trong tình huống này, biểu thức P = xy biểu thị số cây rau được trồng trên luống rau đó. Hãy nêu một tình huống khác, trong đó một đại lượng được biểu thị bởi biểu thức x – y.
Bài 7.5 trang 21 Tập 2. Trong hai kết luận sau, kết luận nào đúng? a) Hai biểu thức A(x) = (x + 1)2 và B(x) = x2 + 1 bằng nhau với mọi giá trị của x. (Chẳng hạn, khi x = 0 thì ta có A(0) = B(0) = 1). b) Hai biểu thức C = a(b + c) và D = ab + ac bằng nhau với mọi giá trị của các biến a, b và c. (Chẳng hạn, khi a = b = c = 0 thì C = D = 0).
Bài 7.4 trang 21 Tập 2. Tính giá trị của biểu thức. a) 2a2b + ab2 − 3ab tại a = −2 và b = 4. b) xy(x + y) −(x2 + y2) tại x = 0,5 và y = −1,5
Bài 7.3 trang 21 Tập 2. Hãy chỉ ra các biến trong mỗi biểu thức đại số thu được ở các Bài 7.1 và 7.2.
Bài 7.2 trang 21 Tập 2. Viết biểu thức đại số biểu thị. a) Thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b và chiều cao là a + b. b) Diện tích của hình tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và độ dài của hai đường chéo đó là p và q.
Bài 7.1 trang 20 Tập 2. Viết biểu thức đại số biểu thị. a) Hiệu các bình phương của hai số a và b; b) Tổng các lập phương của hai số x và y.
86.4k
53.5k
44.7k
41.6k
40.2k
37.4k
36.4k
35k
33.9k
32.4k