Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 8 có đáp án
Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 8 có đáp án (Đề 14)
-
879 lượt thi
-
18 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Câu 2:
Đáp án D
A. Al là kí hiệu của nguyên tố nhôm
B. Ba là kí hiệu của nguyên tố bari
C. Ca là kí hiệu của nguyên tố canxi
D. Fe là kí hiệu của nguyên tố sắtCâu 3:
Đáp án B
Phương pháp giải:
Dùng quy tắc hóa trị để lập công thức:
Theo quy tắc hóa trị thì: a× x = b× y
=> lập tỉ lệ
=> từ đó tìm được công thức
Giải chi tiết:
Gọi công thức là:
Theo quy tắc hóa trị ta có: II× x = II× y
=>
=> chọn x = 1 và y = 1 => công thức cấu tạo là NO
Câu 4:
Đáp án C
Phương pháp giải:
Có thể cân bằng phương trình hóa học theo 1 trong những phương pháp sau:
Phương pháp kim loại – phi kim
Phương pháp chẵn – lẻ
Phương pháp nguyên tử nguyên tố
Phương pháp dùng hệ số phân số
Phương pháp hóa trị
=> sau đó cộng tổng hệ số các chất của phương trình lại.
Giải chi tiết:
2Al + 3Cl2 2AlCl3
=> tổng hệ số = 2+ 3 + 2 = 7
Câu 5:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Học thuộc nguyên tử khối của các chất ở bảng 1 trang 42- sách giáo khoa hóa học 8
Giải chi tiết:
Phân tử khối của CaCO3 = 40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)
Câu 6:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Tính số mol Fe : nFe = mFe : MFe = ? (mol)
Dựa vào phương trình so sánh xem Fe và HCl chất nào phản ứng hết.
Giải chi tiết:
nFe = 5,6 : 56 = 0,1 (mol)
Fe + HCl → FeCl2 + H2
Theo phương trình 1 1 (mol)
Theo đề bài: 0,1 0,15 (mol)
Ta thấy : .
Do vậy Fe là chất phản ứng hết, HCl là chất còn dư.
Câu 7:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Công thức: mAl = nAl.27 = ? (g)
Giải chi tiết:
Khối lượng của 0,1 mol Al là: mAl = 0,1.27 = 2,7 (g)Câu 8:
Đáp án B
Phương pháp giải:
Công thức: NAl = nAl . × 6,023.1023 = ? (nguyên tử)
Giải chi tiết:
Số nguyên tử ứng với 0,5 mol Al là: 0,5× 6,023.1023= 3.1023 (nguyên tử)
Câu 9:
Đáp án B
Phương pháp giải:
Tính % Fe có trong từng hợp chất theo công thức:
=> phần trăm trong chất nào cao nhất thì chọn
Giải chi tiết:
=> phần trăm sắt trong Fe3O4 là cao nhất
Câu 10:
Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp X gồm: Fe, Al và Cu trong 2,24 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: (biết oxi phản ứng hết)
Phương pháp giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mRắn = m hh X + mO2 = ? (gam)
Giải chi tiết:
=> mO2 = 0,1.32 = 3,2 (g)
Hỗn hợp X + O2 → hỗn hợp oxit
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mRắn = m hh X + mO2 = 13,4 + 3,2 = 16,6 (g)
Câu 11:
Cân bằng các phương trình phản ứng hoá học sau: Cu + O2 CuO.
Phương pháp giải:
Có thể cân bằng phương trình hóa học theo 1 trong những phương pháp sau:
Phương pháp kim loại – phi kim
Phương pháp chẵn – lẻ
Phương pháp nguyên tử nguyên tố
Phương pháp dùng hệ số phân số
Phương pháp hóa trị
Giải chi tiết:
2Cu + O2 2CuO.
Câu 12:
Cân bằng các phương trình phản ứng hoá học sau: Zn + HCl → ZnCl2 + H2.
Phương pháp giải:
Có thể cân bằng phương trình hóa học theo 1 trong những phương pháp sau:
Phương pháp kim loại – phi kim
Phương pháp chẵn – lẻ
Phương pháp nguyên tử nguyên tố
Phương pháp dùng hệ số phân số
Phương pháp hóa trị
Giải chi tiết:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Câu 13:
Cân bằng các phương trình phản ứng hoá học sau: MgCl2 + NaOH → Mg(OH)2 + NaCl.
Phương pháp giải:
Có thể cân bằng phương trình hóa học theo 1 trong những phương pháp sau:
Phương pháp kim loại – phi kim
Phương pháp chẵn – lẻ
Phương pháp nguyên tử nguyên tố
Phương pháp dùng hệ số phân số
Phương pháp hóa trị
Giải chi tiết:
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl.
Câu 14:
Cân bằng các phương trình phản ứng hoá học sau: Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O.
Phương pháp giải:
Có thể cân bằng phương trình hóa học theo 1 trong những phương pháp sau:
Phương pháp kim loại – phi kim
Phương pháp chẵn – lẻ
Phương pháp nguyên tử nguyên tố
Phương pháp dùng hệ số phân số
Phương pháp hóa trị
Giải chi tiết:
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O.
Câu 15:
Hoàn thành bảng sau:
|
Al |
NH3 |
MgSO4 |
|
N2 |
CO |
M (g/mol) |
|
|
|
d/H2 |
|
|
n (mol) |
0,1 |
|
0,2 |
n(mol) |
|
0,15 |
m (gam) |
|
1,7 |
|
V(lít) |
2,24 |
|
Phương pháp giải:
Ghi nhớ công thức :
m = n× M trong đó m là khối lượng chất, n là số mol chất , M là nguyên tử hoặc phân tử khối của chất
trong đó V ( lít) là thể tích của khí, n (mol) là số mol của khí
trong đó MX là phân tử khối của chất X
Giải chi tiết:
|
Al |
NH3 |
MgSO4 |
|
N2 |
CO |
C2H4 |
M (g/mol) |
27 |
17 |
120 |
d/H2 |
14 |
14 |
14 |
n (mol) |
0,1 |
0,1 |
0,2 |
n (mol) |
0,1 |
0,15 |
0,15 |
m (gam) |
2,7 |
1,7 |
24 |
V (lít) |
2,24 |
3,36 |
3,36 |
Câu 16:
Phương pháp giải:
Ghi nhớ công thức:
Giải chi tiết:
dx/H2 = 22 => Mx = 22 x 2 = 44 (gam/mol).
=> số C = 1
=> Nguyên tố còn lại = 44 – 12 = 32 ( nguyên tố oxi: kí hiệu là O)
=> CO2
Câu 17:
Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu được FeCl2 và khí H2.
a. Tính khối lượng FeCl2 thu được sau phản ứng.
b. Tính số mol HCl đã tham gia phản ứng.
Phương pháp giải:
Viết phương trình hóa học xảy ra, tính toán theo phương trình hóa học.
Giải chi tiết:
nFe = m : M = 5,6 : 56 = 0,1 (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
1 : 2 : 1 : 1
0,1 → 0,2 → 0,1 → 0,1
a. mFeCl2 = n x M = 0,1 x 127 = 12,7 (g)
b. nHCl=0,2 (mol)
Câu 18:
Phân huỷ C4H10 ở điều kiện thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp T gồm 5 chất: CH4, C3H6, C2H4, C2H6 và C4H10 dư. Biết tỉ khối của hỗn hợp T so với hidro là 16,11. Xác định hiệu suất phản ứng. Biết rằng phản ứng phân hủy C4H10 xảy ra theo 2 phương trình sau:
C4H10 →CH4 + C3H6
C4H10 → C2H6 + C2H4
Phương pháp giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mtrc = msau => m hh T = mC4H10 ban đầu
Công thức tính hiệu suất:
Giải chi tiết:
Xét: nC4H10 ban đầu = 1 (mol)
→ mC4H10 = n.M = 1.58 = 58 (g)
Theo ĐLBTKL: m hh T = mC4H10 ban đầu => mT = 58 (g)
Lại có: dT/H2 = 16,11 → MT = 16,11× 2= 32,22 (g/mol)
Mà
C4H10 → C3H6 + CH4
x x x (mol)
C4H10 → C2H4 + C2H6
y y y (mol)
C4H10 (dư) : z (mol)
=> 2x + 2y + z = 1,8
Mà: x + y + z = 1
=> x + y = 0,8