Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 8 có đáp án
Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 8 có đáp án (Đề 16)
-
745 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương pháp giải:
Ghi nhớ các kí hiệu hóa học của nguyên tố hóa học trong bảng 1 sách giáo khoa hóa 8 – trang 42
Giải chi tiết:
kẽm: Zn ; canxi: Ca ; nitơ: N ; flo: F
Câu 2:
Phương pháp giải:
Đơn chất: chất được tạo nên chỉ từ 1 nguyên tố hóa học
Hợp chất: là những chất được tạo nên từ 2 hay nhiều nguyên tố hóa học.
Giải chi tiết:
Đơn chất: H2, K
Hợp chất: SO3, Fe(OH)3.
Câu 3:
Hợp chất X tạo bởi magie và clo. Hợp chất Y tạo bởi nhôm và nhóm nitrat. Hãy viết công thức hóa học của X và Y. Biết clo và nhôm nitrat (NO3) có hóa trị I, magie có hóa trị II, nhôm có hóa trị III.
Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc hóa trị: x× a = y ×b
Biết a, b tìm được x, y vì có tỉ lệ:
Giải chi tiết:
- Gọi công thức của hợp chất X có dạng:
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: x× II = y× I
Chuyển thành tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của X là: MgCl2
- Gọi công thức của hợp chất Y có dạng:
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: a×III = b× I
Chuyển thành tỉ lệ:
Vậy công thức hóa học của Y là: Al(NO3)3
Câu 4:
(1) Đun nóng thuốc tím.
(2) Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
(3) Nhỏ dung dịch natri cacbonat vào dung dịch canxi hiđroxit.
(4) Hòa tan đường vào nước.
Hãy cho biết thí nghiệm nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học?
Phương pháp giải:
Ghi nhớ
+ Hiện tượng vật lí: chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu ( ví dụ: sự hoàn tan, sự bay hơi, sự đông tụ…)
+ Hiện tượng hóa học: hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác
Giải chi tiết:
(1) Là hiện tượng vật lí vì hóa học vì ta thấy tại miệng ống nghiệm để tàn đóm đỏ thì tàn đóm bùng cháy => có chất mới là oxi sinh ra trong quá trình đun nóng:
2KMnO4 K2MnO4 + O2
(2) Là hiện tượng vật lí vì không có chất mới sinh ra, thủy tinh chỉ bị thay đổi về hình dạng
(3) Là hiện tượng hóa học vì thấy xuất hiện kết tủa => có chất mới sinh ra
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH
(3) Là hiện tượng vật lí vì đường tan trong nước tạo thành dung dịch nước đường chứ không có hiện tượng sin ra chất mới.
Chú ý khi giải:
Dấu hiệu nhận biết có chất mới sinh ra: màu sắc dung dịch trước và sau thay đổi, có chất khí bay ra, xuất hiện kết tủa…
Câu 5:
Hãy lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau: Fe2O3 + H2
Phương pháp giải:
Chọn hệ số thích hợp điền trước các công thức hóa học sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế trước và sau phản ứng bằng nhau.
Giải chi tiết:
Fe2O3 + H2 2Fe + 3H2O
Câu 6:
Hãy lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau: Na + O2 Na2O
Phương pháp giải:
Chọn hệ số thích hợp điền trước các công thức hóa học sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế trước và sau phản ứng bằng nhau.
Giải chi tiết:
b) 4Na + O2 2Na2O
Câu 7:
Hãy lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau: Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
Phương pháp giải:
Chọn hệ số thích hợp điền trước các công thức hóa học sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế trước và sau phản ứng bằng nhau.
Giải chi tiết:
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag↓
Câu 8:
Hãy lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau: Al(NO3)3 Al2O3 + NO2 + O2
Phương pháp giải:
Chọn hệ số thích hợp điền trước các công thức hóa học sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế trước và sau phản ứng bằng nhau.
Giải chi tiết:
4Al(NO3)3 2Al2O3 + 12NO2 + 3O2↑
Câu 9:
Phương pháp giải:
Giải chi tiết:
Câu 10:
Phương pháp giải:
Đổi số mol NH3 theo công thức:
Tính tổng thể tích của hỗn hợp khí: V = VNH3 + VN2 = ? (ml)
Giải chi tiết:
Tổng thể tích của 2 khí là: V = VNH3 + VN2 = 13,44 + 4,48 = 17,92 (lít)
Câu 11:
Nung nóng 20 gam kali clorat (KClO3) có chứa tạp chất thì sau phản ứng thu được a gam chất rắn và 3360 ml khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính giá trị a.
Phương pháp giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mKClO3 = mrắn a + mO2
Giải chi tiết:
3360 ml = 3,36 (lít)
mO2 = nO2. MO2 = 0,15.32 = 4,8 (g)
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mKClO3 = mrắn a + mO2
=> mrắn a = 20 – 4,8 = 15,2 (g)