Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 8 có đáp án
Bộ 20 đề thi học kì 1 Hóa 8 có đáp án (Đề 6)
-
883 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Đáp án B
Công thức chuyển đổi giữa thể tích chất khí(đktc) và chất lượng là: V= n. 22,4Câu 2:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Dựa vào định nghĩa về đơn chất và hợp chất để phân loại
+ Đơn chất: là những chất được tạo thành từ 1 nguyên tố hóa học
+ Hợp chất: là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở nên.
Giải chi tiết:
Các hợp chất là: CO2, CaCO3, CuO
Các đơn chất là: O2, Zn, Br2, O2, Cl2
=> có 3 hợp chất và 5 đơn chất
Câu 3:
Đáp án B
Phương pháp giải:
Gọi công thức của hợp chất là:
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: III×x = II×y
Từ đây suy ra được x, y
Giải chi tiết:
Gọi công thức của hợp chất là:
Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:
Chọn x =2 và y =3 ⟹ Công thức của hợp chất là: Al2(SO4)3Câu 4:
Đáp án A
Phương pháp giải:
Dựa vào khái niệm về hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học để phân loại được
+ Hiện tượng vật lí: chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu
+ Hiện tượng hóa học: chất biến đổi có tạo ra chất khác
Giải chi tiết:
A. Là hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra là gỉ sắt
B. Là hiện tượng vật lí vì bóng đèn sáng là do sự tác động của dòng điện làm cho dây tóc nóng lên và phát sáng, khi ngừng dòng điện dây tóc lại như ban đầu không có sự biến đổi gì cả.
C. Hiện tượng vật lí, cồn biến đổi từ thể lỏng sang thể khí chứ không có chất mới sinh ra
D. Hiện tượng vật lí, nước biến đổi từ thể lỏng sang thể hơi(khí) còn tất cả tính chất khác không thay đổi.Câu 5:
Đáp án C
Phương pháp giải:
Công thức tính phần trăm của chất A có trong hợp chất AxByCz là:
Giải chi tiết:
Phần trăm của Cu có trong CuO là:
Câu 6:
Lập các phương trình hóa học sau: Fe + Cl2 FeCl3
Phương pháp giải:
Cân bằng phương trình theo một trong số những phương pháp đã được học
+ Phương pháp chẵn lẻ
+ Phương pháp nguyên tử, nguyên tố
+ Phương pháp hệ số thập phân
+ Phương pháp hóa trị
Giải chi tiết:
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Câu 7:
Lập các phương trình hóa học sau: SO2 + O2 SO3
Phương pháp giải:
Cân bằng phương trình theo một trong số những phương pháp đã được học
+ Phương pháp chẵn lẻ
+ Phương pháp nguyên tử, nguyên tố
+ Phương pháp hệ số thập phân
+ Phương pháp hóa trị
Giải chi tiết:
Câu 8:
Lập các phương trình hóa học sau: Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
Phương pháp giải:
Cân bằng phương trình theo một trong số những phương pháp đã được học
+ Phương pháp chẵn lẻ
+ Phương pháp nguyên tử, nguyên tố
+ Phương pháp hệ số thập phân
+ Phương pháp hóa trị
Giải chi tiết:
c) Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
Câu 9:
Lập các phương trình hóa học sau: CnH2n+2 + O2 CO2 + H2O
Phương pháp giải:
Cân bằng phương trình theo một trong số những phương pháp đã được học
+ Phương pháp chẵn lẻ
+ Phương pháp nguyên tử, nguyên tố
+ Phương pháp hệ số thập phân
+ Phương pháp hóa trị
Giải chi tiết:
d) CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
Câu 10:
Khi phân hủy hoàn toàn Kaliclorat (KClO3) thu được Kaliclorua (KCl) và khí oxi(O2)
a) Lập phương trình hóa học.
b) Cho biết tỉ lệ số phân tử KClO3 lần lượt với các số phân tử khác.
c) Cho biết khối lượng KClO3 phản ứng là 19g, khối lượng khí O2 thu được là 2,4g. Viết biểu thức định luật bảo toàn khối lượng và tính khối lượng KCl.
Phương pháp giải:
a) Cân bằng phương trình theo một trong số những phương pháp đã được học
+ Phương pháp chẵn lẻ
b) Lấy hệ số của KClO3 chia cho hệ số của các chất trong phản ứng sẽ ra được tỉ lệ
c) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: => mKClO3 = mKCl + mO2 => mKCl = ?
Giải chi tiết:
a) 2KClO3 2KCl + 3O2↑
b) Tỉ lệ số phân tử KClO3 với KCl là 1: 1
Tỉ lệ số phân tử KClO3 với O2 là 2: 3
c) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mchất tham gia phản ứng = msản phẩm
=> mKClO3 = mKCl + mO2
=> 19 = mKCl + 2,4
=> mKCl = 19 – 2,4 = 16,6 (g)
Chú ý khi giải:
b) Tỉ lệ số phân tử KClO3 với KCl là 2:2 nhưng ta phải rút gọn là 1: 1
Câu 11:
Tính: Khối lượng của 6,72 lít khí CO2 ở đktc.
Phương pháp giải:
Ghi nhớ các công thức chuyển đổi, từ đó đại lượng nào chưa biết thì tính toán theo đại lượng đã biết:
V= n× 22,4
m = n×M
Giải chi tiết:
6,72 lít CO2 ở đktc có số mol là:
Khối lượng của 0,3 mol khí CO2 là: mCO2 = nCO2. MCO2 = 0,3×(12 + 16×2)=13,2 (g)
Câu 12:
Tính: Thể tích ở đktc của 0,1 mol khí SO2
Phương pháp giải:
Ghi nhớ các công thức chuyển đổi, từ đó đại lượng nào chưa biết thì tính toán theo đại lượng đã biết:
V= n× 22,4
m = n×M
Giải chi tiết:
Thể tích của 0,1 mol khí SO2 ở đktc là: VSO2(đktc) = nSO2×22,4 = 0,1×22,4 = 2,24 (lít)
Câu 13:
Tính: Khối lượng của 0,2 mol H2SO4
Phương pháp giải:
Ghi nhớ các công thức chuyển đổi, từ đó đại lượng nào chưa biết thì tính toán theo đại lượng đã biết:
V= n× 22,4
m = n×M
Giải chi tiết:
Phân tử khối của H2SO4 là: MH2SO4 = 1×2 + 32 + 4×16 = 98 (g/mol)
Khối lượng của 0,2 mol H2SO4 là: mH2SO4 = nH2SO4× MH2SO4 = 0,2 × 98 = 19,6(g)
Câu 14:
Phương pháp giải:
Số phân tử (nguyên tử) = số mol × số Avogađro (6.1023)
Giải chi tiết:
1 mol H2O chứa 6.1023 phân tử H2O
Vậy 0,3 mol H2O có chứa x phân tử H2O
(phân tử)
Mà 1 phân tử H2O có chứa 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O
Vậy 1,8.1023 phân tử H2O có chứa y =? nguyên tử H và z =? nguyên tử O
(nguyên tử)
(nguyên tử)