Câu hỏi:
10/04/2024 20
Phân huỷ C4H10 ở điều kiện thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp T gồm 5 chất: CH4, C3H6, C2H4, C2H6 và C4H10 dư. Biết tỉ khối của hỗn hợp T so với hidro là 16,11. Xác định hiệu suất phản ứng. Biết rằng phản ứng phân hủy C4H10 xảy ra theo 2 phương trình sau:
C4H10 →CH4 + C3H6
C4H10 → C2H6 + C2H4
Phân huỷ C4H10 ở điều kiện thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp T gồm 5 chất: CH4, C3H6, C2H4, C2H6 và C4H10 dư. Biết tỉ khối của hỗn hợp T so với hidro là 16,11. Xác định hiệu suất phản ứng. Biết rằng phản ứng phân hủy C4H10 xảy ra theo 2 phương trình sau:
C4H10 →CH4 + C3H6
C4H10 → C2H6 + C2H4
Trả lời:
Phương pháp giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mtrc = msau => m hh T = mC4H10 ban đầu
Công thức tính hiệu suất:
Giải chi tiết:
Xét: nC4H10 ban đầu = 1 (mol)
→ mC4H10 = n.M = 1.58 = 58 (g)
Theo ĐLBTKL: m hh T = mC4H10 ban đầu => mT = 58 (g)
Lại có: dT/H2 = 16,11 → MT = 16,11× 2= 32,22 (g/mol)
Mà
C4H10 → C3H6 + CH4
x x x (mol)
C4H10 → C2H4 + C2H6
y y y (mol)
C4H10 (dư) : z (mol)
=> 2x + 2y + z = 1,8
Mà: x + y + z = 1
=> x + y = 0,8
Phương pháp giải:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mtrc = msau => m hh T = mC4H10 ban đầu
Công thức tính hiệu suất:
Giải chi tiết:
Xét: nC4H10 ban đầu = 1 (mol)
→ mC4H10 = n.M = 1.58 = 58 (g)
Theo ĐLBTKL: m hh T = mC4H10 ban đầu => mT = 58 (g)
Lại có: dT/H2 = 16,11 → MT = 16,11× 2= 32,22 (g/mol)
Mà
C4H10 → C3H6 + CH4
x x x (mol)
C4H10 → C2H4 + C2H6
y y y (mol)
C4H10 (dư) : z (mol)
=> 2x + 2y + z = 1,8
Mà: x + y + z = 1
=> x + y = 0,8
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp X gồm: Fe, Al và Cu trong 2,24 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: (biết oxi phản ứng hết)
Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp X gồm: Fe, Al và Cu trong 2,24 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: (biết oxi phản ứng hết)
Câu 2:
Cân bằng các phương trình phản ứng hoá học sau: Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O.
Cân bằng các phương trình phản ứng hoá học sau: Fe2O3 + HCl → FeCl3 + H2O.
Câu 4:
Cân bằng các phương trình phản ứng hoá học sau: MgCl2 + NaOH → Mg(OH)2 + NaCl.
Câu 5:
Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu được FeCl2 và khí H2.
a. Tính khối lượng FeCl2 thu được sau phản ứng.
b. Tính số mol HCl đã tham gia phản ứng.
Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dung dịch HCl, sau phản ứng thu được FeCl2 và khí H2.
a. Tính khối lượng FeCl2 thu được sau phản ứng.
b. Tính số mol HCl đã tham gia phản ứng.
Câu 7:
Hợp chất được cấu tạo từ nitơ (N) hoá trị II và oxi (O) hoá trị II là:
Câu 8:
Cho 5,6 gam Fe phản ứng với 0,15 mol HCl theo phương trình: Fe + HCl → FeCl2 + H2. Kết luận nào sau đây là chính xác:
Câu 9:
Trong tự nhiên, sắt chủ yếu tồn tại dưới dạng hợp chất và nằm trong 4 loại quặng chính: hematit (Fe2O3), manhetit (Fe3O4), xiderit (FeCO3) và pirit (FeS2). Quặng chứa hàm lượng sắt cao nhất là:
Câu 10:
Cân bằng các phương trình phản ứng hoá học sau: Zn + HCl → ZnCl2 + H2.
Cân bằng các phương trình phản ứng hoá học sau: Zn + HCl → ZnCl2 + H2.
Câu 11:
Khí X được gọi là “khí nhà kính” bởi khí X là nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính. Khí X được cấu tạo từ 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là cacbon (C). Biết rằng cacbon (C) chiếm 27,27% về khối lượng. Và khí X có tỉ khối hơi so với hidro (H2) là 22. Xác định công thức hoá học của khí X.
Câu 15:
Hoàn thành bảng sau:
Al
NH3
MgSO4
N2
CO
M (g/mol)
d/H2
n (mol)
0,1
0,2
n(mol)
0,15
m (gam)
1,7
V(lít)
2,24
Hoàn thành bảng sau:
|
Al |
NH3 |
MgSO4 |
|
N2 |
CO |
M (g/mol) |
|
|
|
d/H2 |
|
|
n (mol) |
0,1 |
|
0,2 |
n(mol) |
|
0,15 |
m (gam) |
|
1,7 |
|
V(lít) |
2,24 |
|